Những biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ ở các trường mầm non quận hai bà trưng, hà nội 14 (Trang 89)

2.3.1 .Mục đích khảo sát

3.2. Những biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục vận động cho trẻ

MN quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội

Các biện pháp dự kiến

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao năng lực nĩi chung và năng lực triển khai chương trình GDVĐ nĩi riêng cho đội ngũ cán bộ quản lý và triển khai chương trình GDVĐ nĩi riêng cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tại các trường MN trong Quận:

3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa:

- Phân cơng cơng việc một cách hợp lý của cán bộ quản lý từ CBQL phịng GD&ĐT đến đ/c Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng phụ trách các nhà trường, đảm bảo việc tổ chức và triển khai các hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao năng lực triển khai chương trình GDVĐ bám sát mục tiêu trọng tâm, xây dựng kế hoạch phù hợp và đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị.

- Điều hành, liên kết, liên hệ đội ngũ giáo viên hồn thành những nhiệm vụ được phân cơng trong kế hoạch để đạt được mục tiêu bồi dưỡng chuyên mơn.

3.2.1.2. Nội dung biện pháp:

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ theo lộ trình nhằm đảm bảo 100% đội ngũ cán bộ quản lý đạt trình độ đào tạo trên chuẩn. Tiếp tục bồi dưỡng 100% đội ngũ cán bộ quản lý đạt chuẩn về kiến thức quản lý giáo dục và quản lý nhà nước, trình độ lý luận chính trị; 100% giáo viên mầm non đạt chuẩn trình độ đào tạo, phấn đấu 65% >70% giáo viên mầm non đạt trình độ trên chuẩn và cĩ trình độ tin học (trình độ A). Quan tâm đến chế độ chính sách giáo viên mầm non theo đúng các quy định hiện hành.

- Tham mưu với UBND Quận kế hoạch tuyển dụng viên chức cĩ năng lực trình độ chuyên mơn cao, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ nghiệp vụ sư phạm vững vàng. Cĩ chế độ chính sách, khen thưởng kịp thời đối với cán bộ quản lý cĩ sáng kiến kinh nghiệm, cĩ năng lực và đạt được thành cơng trong việc quản lý tốt việc thực hiện chương trình giáo dục vận động đem lại nhiều thành tích cho nhà trường và cấp học.

- Hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực lâu dài, bồi dưỡng và cĩ chế độ đãi ngộ phù hợp để tránh trường hợp thay đổi nhân sự thường xuyên dẫn tới khơng cĩ sự ổn định. Việc xây dựng chương trình, thực hiện, theo dõi và đánh giá thường xuyên sẽ đem lại hiệu quả cao và cĩ chất lượng.

- Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng về nội dung, phương pháp chương trình giáo dục vận động cho cán bộ quản lý, giáo viên; Tổ chức kiến tập dự giờ, tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Triển khai tài liệu hướng dẫn, hệ thống bài tập vận động, băng đĩa hình và tiếng tới từng nhà trường, từng cán bộ quản lý, giáo viên.

- Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị mình. Tổ chức các buổi hội thảo/tọa đàm về vấn đề thực hiện chương trình giáo dục vận động lồng ghép trong các buổi sinh hoạt chung với thời lượng thời gian cụ thể, những vấn đề được đưa ra phải đảm bảo yếu tố thiết thực rõ ràng để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả (cĩ thể mời chuyên gia đến nĩi chuyện, phổ biến kinh nghiệm về sự phát triển tâm sinh lý của trẻ để cĩ những bài tập vận động phù hợp với khả năng của trẻ cũng như lựa chọn bài tập nâng cao đối với học sinh cĩ kỹ năng tốt.) Nội dung quan trọng trong tất cả các buổi hội thảo, tọa đàm là nhấn mạnh tới vai trị của chương trình Giáo dục vận động trong nhà trường và vai trị của từng cá nhân, bộ phận trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục vận động.

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ của các nhà trường. Thể hiện qua việc kiểm tra hồ sơ sổ sách: việc tự kiểm tra của nhà trường, số buổi tập huấn, số buổi tọa đàm, số buổi kiến tập...Ngồi ra cịn cĩ các buổi tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của từng cán bộ quản lí, giáo viên trong nhà trường.

- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý được tham quan học tập mơ hình giáo dục mầm non tiên tiến các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Xác định quy mơ, điều kiện thực tế của cơ sở để tổ chức BDCM đúng trọng tâm phù hợp, hiệu quả.

- Xác định thực trạng trình độ, số lượng CBQL, giáo viên tại các đơn vị theo định biên để đảm bảo đủ số giáo viên theo điều lệ trường MN để cĩ kế hoạch tham mưu tuyển dụng viên chức cĩ trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện:

- CBQL biết tập hợp ý kiến của tập thể để xác định việc tổ chức BDCM đúng trọng tâm phù hợp với tình hình nhà trường trong giai đoạn cụ thể ; dành nguồn kinh phí thỏa đáng ; tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cần thiết hỗ trợ cho các HĐ BDCM ; tạo mọi điều kiện để giáo viên được tham gia tập huấn theo kế hoạch.

- CBQL chỉ đạo, phân cơng trách nhiệm cụ thể tới từng thành viên trong nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo từng cấp quản lý: Phịng GD&ĐT cơ quan tham mưu cho UBND Quận; các nhà trường với việc đảm bảo duy trì và phát huy cơng tác chuyên mơn, cĩ những quy định rõ ràng về chế độ, quyền lợi cho giáo viên.

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng chương trình giáo dục vận động thành chuyên đề giáo dục trọng điểm: chuyên đề giáo dục trọng điểm:

Nhằm xây dựng chương trình giáo dục vận động thành chuyên đề giáo dục trọng điểm, cĩ tính khả thi, cĩ sự đầu tư chiều sâu về mọi mặt nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của GDMN nĩi chung và GDVĐ nĩi riêng gĩp phần vào sự phát triển tồn diện của trẻ.

3.2.2.2. Nội dung biện pháp:

- Thực hiện chương trình giáo dục của cấp học Mầm non quận Hai Bà Trưng theo từng năm học, cĩ lịch trình hoạt động cụ thể cho từng tháng trong năm học.

- Xây dựng các mơ hình điểm về quản lý, thực hiện chương trình giáo dục vận động: Mơi trường hoạt động, cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nội dung phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục vận động. Mơ hình điểm tại nhiều đơn vị như: điểm về quản lý, thực hiện chương trình giáo dục vận động tồn diện; điểm về quản lý, thực hiện chương trình giáo dục vận động tại nơi cĩ điệu kiện khĩ khăn, chật hẹp; điểm về quản lý, thực hiện chương trình giáo dục vận động tại cơ sở ngồi cơng lập... đảm bảo tất cả các đơn vị từ khĩ khăn đến cĩ điều kiện thuận lợi vẫn cĩ thể học tập được.

- Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm về cơng tác quản lý, thực hiện chương trình giáo dục vận động tới từng nhà trường.

- Tổ chức các hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thi đồ dùng dạy học tự làm các cấp để qua đĩ tìm ra được những giáo viên nịng cốt; các bài tập mới, sáng tạo được giáo viên sử dụng cĩ hiệu quả tại đơn vị mình; các cách đánh giá, khảo sát học sinh khoa học, hiệu quả hay các đồ dùng được tận dụng từ các nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ tìm, dễ kiếm, là những nguyên liệu khơng sử dụng nữa nhưng qua bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của các cơ giáo đã trở thành những đồ dùng, đồ chơi phong phú giúp cho trẻ hoạt động tích cực và rèn luyện thể lực qua nhiều bài tập vận động.

- Tổ chức ngày hội thể thao, chúng cháu vui khỏe để học sinh được tham gia các trị chơi vận động, tham gia hoạt động tập thể theo nhĩm giúp cho trẻ rèn luyện kỹ năng các bài tập vận động đã học. Mời phụ huynh tham

gia hoạt động thể thao để gắn kết các thành viên trong gia đình, giúp trẻ làm quen với kỹ năng phối hợp trong trị chơi vận động. Qua đĩ cũng tăng thêm sự ủng hộ, tuyên truyền, cung cấp, phối hợp và áp dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản về nuơi dưỡng, chăm sĩc giáo dục trẻ với cha mẹ học sinh.

- Chỉ đạo các nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục vận động theo đúng độ tuổi. Các lớp xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phù hợp, thiết kế hệ thống bài tập cho cả năm học, theo từng chủ đề. Theo dõi sát sao và thường xuyên quá trình thực hiện của trẻ để cĩ điều chỉnh phù hợp các bài tập vận động. Thực hiện đánh giá theo chỉ số từng cá nhân trẻ đảm bảo 100% trẻ được đánh giá và theo dõi. Cuối năm học cĩ báo cáo kết quả đánh giá của từng cá nhân trẻ theo chỉ số đánh giá.

- Chỉ đạo các nhà trường quan tâm chú ý đến mơi trường, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện chương trình giáo dục vận động đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ. Trẻ được thường xuyên tham gia hoạt động ngồi trời, tham gia các hoạt động tập thể giúp trẻ phát triển tồn diện và cĩ sự gắn kết giữa các thành viên trong lớp. Bước đầu cho trẻ làm quen với cách hoạt động theo nhĩm.

- Chỉ đạo các nhà trường đẩy mạnh chất lượng nuơi dưỡng, thực hiện nghiêm túc việc xây dựng thực đơn, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các chất trong bữa ăn hàng ngày của trẻ và các quy định của ngành. Đảm bảo 100% các trường thực hiện việc xây dựng thực đơn 4 tuần/tháng khơng trùng nhau. Thực hiện cơng tác quản lý nuơi dưỡng bằng cơng nghệ thơng tin. 100% các cơ sở giáo dục mầm non tổ chức nghiêm túc cân đo, khám sức khoẻ cho trẻ theo định kỳ, 100% số trẻ được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ phát triển. Giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp cịi. Tại trường mầm non, trẻ được hưởng chế độ dinh dưỡng tốt nhất giúp cho việc phát triển thể lực cân đối phù hợp với độ tuổi. Đĩ là một trong những điều kiện quan trọng giúp cho trẻ cĩ sức khỏe tốt để thực hiện được các bài tập vận động theo lứa tuổi gĩp

- Chỉ đạo các nhà trường làm tốt cơng tác phối hợp với các ban ngành đồn thể. Đối với các đồn thể trong nhà trường, quán triệt tới các tổ chức đồn thể xã hội như Cơng đồn, Chi đồn, Chi bộ thực hiện đúng vai trị chức năng của tổ chức mình, đồng thời thơng qua các hoạt động gĩp phần thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường; tạo mơi trường sinh hoạt, học tập sinh động, thuận lợi thoải mái cho học sinh, giáo dục các em thơng qua các hoạt động thực tiễn. Thường xuyên hối hợp với các cơ quan, tổ chức, đồn thể trên địa bàn như, Y tế, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức cĩ liên quan trong việc chăm sĩc, bảo vệ sưc khỏe, phịng chống tai nạn, thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ em. Phối hợp với các đồn thể trên địa bàn tổ chức các hoạt động vui chơi, ngoại khĩa cho trẻ. Tăng cường hơn nữa mối quan hệ nhà trường - gia đình: để thực hiện tốt cơng tác phối kết hợp với các cha mẹ ngay từ đầu thơng qua các buổi họp phụ huynh, cần thực hiện cơng tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về nội dung chương trình học của trẻ, thống nhất một số biện pháp giáo dục vận động cho trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn luyện cho con ở nhà.

3.2.2.3. Cách thức thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục của cấp học Mầm non quận Hai Bà Trưng theo từng năm học, cĩ lịch trình hoạt động cụ thể cho từng tháng trong năm học trong đĩ cĩ đầy đủ nội dung triển khai thực hiện như: chương trình, phiên chế, quy chế chuyên mơn, kế hoạch tổ chức hội thi chúng cháu vui khỏe, ngày hội thể thao...; hội thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề, kế hoạch kiểm tra đánh giá, khảo sát học sinh theo chuẩn....

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch thực hiện

chương trình giáo dục vận động của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non. Kiểm tra giám sát việc thực hiện lịch trình hoạt động chương trình giáo dục vận động theo năm học, việc thực hiện theo kế hoạch soạn bài, việc thực hiện các hoạt động ngoại khĩa, các hoạt động đánh giá, khảo sát trẻ theo chỉ số. Đặc biệt giám sát chặt chẽ việc đánh giá khảo sát trẻ

theo chỉ số, việc thực hiện đánh giá hàng ngày, qua từng bài tập, cĩ ghi chép cụ thể và đánh giá tổng kết qua từng chủ đề, cuối năm học. Việc đánh giá thường xuyên, cụ thể và chính xác mới giúp cho giáo viên cĩ kế hoạch điều chỉnh chế độ sinh hoạt hay bài tập vận động cho phù hợp với khả năng của từng trẻ.

- Tố chức hội nghị phát huy sáng kiến kinh nghiệm hay, cĩ chất lượng đạt giải cao được chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố, cấp nhà nước...

- Kiểm tra việc xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn và việc thực hiện quy chế chăm sĩc trẻ tại các nhà trường, các lớp đảm bảo việc thực hiện được thường xuyên và trẻ cĩ bữa ăn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

- Kiểm tra việc tổ chức các hoạt động thăm quan dã ngoại của các trường đảm bảo thực hiện đúng quy trình thỏa thuận với cha mẹ học sinh. Cĩ kế hoạch cụ thể và thực hiện theo đúng kế hoạch, đánh giá hoạt động cĩ chất lượng và đem lại hiệu quả cao đĩng gĩp một phần vào việc thực hiện chương trình giáo dục vận động cho trẻ. Đảm bảo an tồn khơng xảy ra trường hợp mất an tồn cho trẻ.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp:

Căn cứ vào mục tiêu trọng điểm của các nhà trường; Phịng GD&ĐT xây dựng nội dung đảm bảo tính khoa học, khả thi, phù hợp, chú trọng các hình thức tổ chức làm tăng tính hiệu quả các nội dung chuyên đề, đảm bảo nguồn kinh phí, điều kiện CSVC để tiến hành thực hiện chương trình giáo dục trọng điểm. Các nội dung thực hiện phong phú, các hình thức tổ chức đa dạng theo kế hoạch đã xây dựng.

3.2.3. Biện pháp 3: Mở rộng quy mơ phát triển, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc thực hiện chương trình giáo dục vận động tại các trường mầm non, quận Hai Bà Trưng:

3.2.3.1.Mục đích ý nghĩa:

gửi trẻ của người dân, từng bước xây dựng những trường mầm non đảm bảo số trẻ/lớp đúng theo điều lệ trường Mầm non, đảm bảo phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi và tiến tới phổ cập 100% trẻ mầm non giúp trẻ cĩ điều kiện phát triển tốt nhất.

3.2.3.2. Nội dung biện pháp:

- Thực hiện gom các điểm lẻ thành trường tập trung và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường mầm non trên địa bàn quận. Tiếp tục dành quỹ đất để xây dựng trường mầm non trên địa bàn đơng dân cư tại các phường Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định...

- Cĩ kế hoạch xây dựng 100% trường, nhĩm, lớp, mầm non đủ điều kiện hiện đại theo yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non. Tiếp tục đầu tư trang thiết bị và đồ chơi phục vụ cho việc thực hiện chương trình giáo dục vận động

- Quan tâm đầu tư ngân sách dành cho giáo dục, thực hiện cấp định mức/trẻ trong các cơ sở GDMN cơng lập, đảm bảo cơng bằng.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non, xây dựng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ ở các trường mầm non quận hai bà trưng, hà nội 14 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)