Số lƣợng, tỉ lệ (%) Lớp Chƣa đạt yêu cầu (dƣới 5đ) Đạt yêu cầu Trung bình (5-6đ) Khá (7-8đ) Giỏi (9-10đ) TN (12B7, 12B8) 2 2,50 25 31,25 40 50,0 13 16,25 ĐC (12B9, 12B10) 9 11,25 33 41,25 30 37,50 8 10,00
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ hình cột điểm số của các lớp
Qua các bảng thống kê trên, chúng tơi thấy điểm bình qn của các lớp TN (7,14) cao hơn so với lớp ĐC (6,49), phƣơng sai cũng chứng tỏ mức độ phân tán quanh số trung bình ở lớp TN ít hơn so với lớp ĐC (1,97 so với 2,45) điều này cho ta thấy năng lực toán học của lớp TN đƣợc nâng lên một cách đồng đều hơn lớp ĐC. Tỉ lệ điểm chƣa đạt yêu cầu của các lớp TN (2,5%) thấp hơn các lớp ĐC khá nhiều (11,25%). Hơn nữa điểm trung bình ở các lớp TN (31,25%) cũng thấp hơn so với các lớp ĐC (41,25%). Điều này chứng tỏ điểm khá trở lên của lớp TN cao hơn đáng kể so với lớp ĐC (66,25% so với 47,5%) đặc biệt điểm giỏi của lớp TN cao hơn khá nhiều so với lớp ĐC (16,25% so với 10%) và đẩy số lƣợng chênh lệch này sang mức điểm khá (60,0% so với 32,2%) và giỏi (16,7% so với 10%). Nhƣ vậy qua các bảng số liệu ở trên cho chúng ta thấy các học sinh có năng lực mức trung bình ở các lớp TN đã đƣợc nâng lên mức khá sau khi đƣợc học các tiết thực nghiệm.
3.5. Kết luận chƣơng 3
Trong chƣơng này, luận văn đã mô tả diễn biến của các thực nghiệm giảng dạy và kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trong mỗi giáo án thực nghiệm đều thể hiện ý đồ sƣ phạm đề cập ở chƣơng 2. Mỗi giáo án trang bị cho học sinh một phƣơng pháp giải phƣơng trình vơ tỉ khác nhau nhằm làm tăng sự hứng của học sinh.
Các kết quả của thực nghiệm trên, đặc biệt là thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh là cơ sở thực tiễn, là luận cứ để chứng tỏ tính đúng đắn và tính khả thi của giả thuyết khoa học đã đƣa ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Góp phần làm sáng tỏ về các quan niệm tự học, năng lực tự học, dạy học tự học và cũng đã làm rõ các mối quan hệ giữa các khái niệm trên.
- Luận văn đã chỉ ra mối liên hệ giữa dạy học chủ đề Phƣơng trình vơ tỉ và sự nâng cao năng lực tự học cho học sinh.
- Đánh giá đƣợc tình trạng dạy học tự học ở trƣờng THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định.
- Xây dựng và đề xuất ba biện pháp nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề Phƣơng trình vơ tỉ.
- Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm phần nào đã chứng tỏ đƣợc tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
2. Khuyến nghị
Các nhà quản lí giáo dục, các nhà khoa học và đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề về dạy học nâng cao năng lực.
Đề tài cần triển khai thí điểm tại nhiều vùng miền trên cả nƣớc để có sự đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
Các đồng nghiệp có thể sử dụng luận văn này làm tƣ liệu hoặc vận dụng vào quá trình giảng dạy của mình, góp phần đổi mới dạy học từ trọng kiến thức sang trọng năng lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ph. Angel (1994), Biện chứng của tự nhiên. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
2. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt được hiệu quả. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
3. Crutexki V. A (1973), Tâm lý năng lực Toán học của học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch) (2002), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế. Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
7. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học
sƣ phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Kỳ, Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học. Tạp chí giáo
dục (3), tr 22-27.
10. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo
dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
11. Các Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1984, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
12. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. G. Pơlya (1995), Tốn học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
14. Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạy và học hiệu quả.
15. Rubakin (Nguyễn Đình Cơi dịch) (1982), Tự học như thế nào. Nxb trẻ
thành phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
17. Bô ̣ giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh mơn Tốn cấp THPT, Hà Nội.
19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên: ..............................................................................................
Câu hỏi 1. Thầy (cô) thƣờng tiến hành dạy học sinh tự học theo cách
nào dƣới đây và hiệu quả của từng cách nhƣ thế nào? (Phiếu số 1)
(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho là phù hợp, mỗi dòng đánh một dấu vào mục mức độ sử dụng và một dấu vào mục hiệu quả sử dụng).
Cách sử dụng
Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng
Thường
xuyên Đơi khi Ít khi Cao
Bình
thường Thấp
GV tạo hứng thú cho HS trong mỗi tiết dạy để tạo động lực cho HS tự học. GV hƣớng dẫn HS tự lập kế hoạch học tập. GV hƣớng dẫn HS sử dụng SGK, tài liệu tham khảo. GV hƣớng dẫn HS đánh giá kết quả học tập
Câu hỏi 2. Theo thầy (cô), dạy học tự học có những khó khăn gì?
(Phiếu số 2)
(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cơ) cho là phù hợp, mỗi dịng đánh một dấu ). Khó khăn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Tổng
Khó kiểm sốt việc tự học của học sinh. Khó hƣớng dẫn cho học sinh giải quyết vấn đề.
Chƣa có kinh nghiệm dạy học tự học.
Câu hỏi 3. Khi dạy học chủ đề Phƣơng trình vơ tỉ, thầy (cô) vận dụng
chủ yếu phƣơng pháp dạy học nào? (Phiếu số 3)
(Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn)
Thuyết trình Vấn đáp, gợi mởi Phƣơng pháp khác
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ và tên học sinh:…………………………………Lớp:…………
Câu hỏi 1. Em đã tự học nhƣ thế nào? (Phiếu số 4)
(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho là phù hợp, mỗi dòng đánh một dấu )
Mức độ
Thường xuyên Đơi khi Ít khi
Tự đọc bài mới SGK trƣớc khi đến lớp
Tự học STK sau bài học trên lớp
Học theo tài liệu của giáo viên
Câu hỏi 2. Theo em, tự học có những khó khăn gì? (Phiếu số 5)
(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho là phù hợp, mỗi dòng đánh một dấu)
STT Khó khăn Số lƣợng Tỉ lệ
1 Chƣa có phƣơng pháp học tập hiệu quả 2 Khơng đủ tài liệu
3 Chƣa có các biện pháp kiểm tra, đánh giá 4 Chƣa có tài liệu
Câu hỏi 3. Sau khi học xong chủ đề Phƣơng trình vơ tỉ, em đồng ý với
ý kiến nào nhất trong những ý kiến dƣới đây: (phiếu số 6)
(Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn)
Mới và khó hiểu
Hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản. Tuy nhiên những bài tập nâng cao cịn gặp khó khăn
Dễ hiểu và dễ vận dụng