Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Quá trình tổ chức thực nghiệm
3.2.4. Phân tích kết quả dạy đối chứng và dạy thực nghiệm
Bảng 3.1: Bảng kết quả kiểm tra lớp 10E, 10F Xếp loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % Lớp ĐC 10F (48 HS) 9 18 % 24 50 % 12 25 % 3 7 % Lớp TN 10E (48 HS) 12 25 % 30 63 % 6 22 % 0
Bảng 3.2: Bảng kết quả kiểm tra lớp 10C, 10D
Xếp loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % Lớp ĐC 10D (45 HS) 5 11,1% 19 42,2% 16 35,6% 5 11,1% Lớp TN 10C (45 HS) 12 26,7% 28 62,2% 5 11,1% 0
Bảng 3.3: Bảng so sánh kết quả trước TN và sau khi TN - Lớp 10E
Xếp loại Lớp 10 E Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % Trước TN 5 10,4% 16 33,3% 19 39,6% 8 16,7% Sau TN 12 25 % 30 63 % 6 22 % 0 - Nhận xét, đánh giá
Hai lớp thực nghiệm và đối chứng (xem bảng 3.1 và 3.2) có sức học tương đương nhau, cùng ban A, cùng đối tượng là học sinh cùng địa bàn huyện Kinh Môn. Tuy nhiên sau khi tiến hành dạy học thực nghiệm với các
phương pháp mới chúng tôi nhận thấy kết quả có những thay đổi đáng kể. Thơng qua q trình kiểm tra nghiêm túc, khách quan giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm trên cơ sở một đề thi chung chúng tôi thấy:
Ở bảng 3.1 lớp thực nghiệm kết quả học sinh đạt kết quả giỏi 25%, khá 63% cao hơn lớp đối chứng giỏi 18%, khá 50%. Ngược lại HS bị điểm yếu ở lớp thực nghiệm khơng có so với lớp đối chứng là 7%. Cịn ở bảng 3.2 thì tỉ lệ HS ở lớp thực nghiệm: giỏi là 26,7%, khá 62,2% cao hơn so với lớp đối chứng giỏi là 11,1%, khá 42,2%. Ngược lại số học sinh trung bình, yếu của lớp thực nghiệm ít hơn so với lớp đối chứng.
Trước và sau khi tiến hành giờ thực nghiệm ở trong cùng một lớp cũng có sự thay đổi lớn về chất lượng bài kiểm tra và kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận ( xem bảng 3.3)
Với những kết quả dạy học thực nghiệm nói trên là cơ sở quan trọng giúp chúng tơi kiểm tra tính khả thi của các giải pháp mà luận văn đã đề xuất.
3.2.4.2. Phân tích kết quả dạy học đối chứng và dạy học thực nghiệm
Cùng với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Trong những năm gần đây, các phương pháp dạy học mới đã được triển khai trong trường học và có những bước chuyển biến đáng kể. Các giáo viên đã tích cực nỗ lực tiếp cận với phương pháp dạy học mới từ khâu thiết kế giáo án, kiểm tra đánh giá, tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả…
Các giáo viên tham gia thực nghiệm rất nhiệt tình, tích cực tiếp cận nhanh tinh thần đổi mới từ khâu soạn giáo án, dự tính các tình huống trên lớp, sử dụng các phương pháp mới nhằm kích thích tính tích cực của các em trong học tập.
Đặc biệt các giáo viên đã cố gắng tạo ra các tình huống, dạng bài tập hay, giúp các học sinh hứng thú: đọc SGK, phân tích văn bản mẫu, thảo luận văn bản mẫu, học sinh chia nhóm thực hành…Giáo viên chỉ là người giữ vai
nhiệm vụ học tập, tự kiểm tra đánh giá bản thân và đánh giá lẫn nhau. Chính vì thế, các em gần gũi nhau hơn, có sự giao lưu đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh.
Qua quá trình tiếp xúc, quan sát, dự giờ, phiếu học tập, trao đổi trực tiếp, chúng tôi nhận thấy các em đã chủ động tìm hiểu bài. Các em tham gia thảp luận, tự phân cơng cơng việc và trao đổi góp ý với nhau, tranh luận để đi đến xây dựng một đoạn văn hoàn chỉnh.
Tuy nhiên do thời gian luyện tập cịn hạn chế nên rất khó khăn cho giáo viên và học sinh cho việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận một cách cụ thể cho từng đối tượng học sinh. Việc rèn luyện kỹ năng bao giờ cũng phải liên tục, lâu dài, cần sự đầu tư không chỉ về thời gian, công sức mà cả sự nỗ lực của giáo viên và học sinh. Nhiều em vẫn chưa thực sự làm quen với phương pháp mới, còn e ngại rụt rè trước tập thể. Nhiều học sinh còn thụ động trong việc phối hợp nhóm…
Từ kết quả thực nghiệm và thực tế dạy học thực nghiệm ở trường THPT; chúng tôi đúc kết những vấn đề quan trọng để hoàn thiện những biện pháp đề xuất tạo được hiệu quả và chất lượng thực sự cho việc tổ chức rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận ở trương THPT.