Về mặt định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 2 tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92 - 125)

3.4 .Kết quả thực nghiệm

3.4.2 Về mặt định tính

Bên cạnh kết quả thu được từ các bài tập trước, giữa và sau thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành những cuộc phỏng vấn nhỏ đối với HS trước khi có chương trình KTĐG so sánh và rút ra một số kết luận:

- Bước đầu HS có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề đòi hỏi liên tưởng đến những kiến thức đã học trước đó. Tuy nhiên, khả năng tự lực chuyển các tri thức, kĩ năng sang một tình huống mới cịn hạn chế. Nhiều HS đã có khả năng làm việc độc lập, tự chuyển tải tri thức vào tình huống mới.

- Khả năng phân tích kiến thức thành các ý nhỏ, tái hiện nhanh chóng các kiến thức liên quan, xác định các mối quan hệ cần thiết để giải quyết khi nhiệm vụ nhận thức là câu hỏi hoặc bài tập. Đặc biệt, trong quá trình vận dụng vào giải các bài tập nhận thức, các em đã nhanh chóng thiết lập được mối quan hệ bản chất giữa sự di truyền về KH và KG. Từ đó xác định được QLDT của các tính trạng đem lai, kết quả phép lai.

- Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tượng khác nhau, sự khác nhau giữa các hiện tượng tương tự.

- HS đã có năng lực áp dụng kiến thức vào thực tế. Nhất là khả năng giải quyết tốt các bài tốn địi hỏi có sự định hướng tốt, khả năng phân tích các mối quan hệ giữa bản chất bên trong (di truyền kiểu gen) với hiện tượng bên ngoài (di truyền kiểu hình), suy đốn và vận dụng các thao tác tư duy để tìm cách áp dụng thích hợp, cuối cùng là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả bằng cách xác định được QLDT của tính trạng và kết quả của phép lai.

Kết luận Chƣơng 3

Qua phân tích định tính, định lượng cho thấy việc sử dụng quy trình và các cơng cụ thiết kế câu hỏi/bài theo theo chuyên đề đánh giá NL HS trong dạy học chương Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Sinh học 12 THPT mà luận văn đề xuất là có hiệu quả trong việc đánh giá NL của HS. Quy trình thực nghiệm bước đầu cho các em HS thấy được các em có kỹ năng, hình thành ý thức sử dụng các kỹ năng trong học tập và vận dụng chúng trong thực tiễn. Khi vận dụng một cách triệt để, hiệu quả các em sẽ đạt được mức độ cao của NL GQVĐ

Từ các kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm, có thể khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra là đúng đắn, hiệu quả và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với mục tiêu của đề tài đã được đề ra, chúng tôi nhận thấy đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:

- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi rút ra được khái niệm NL, NL GQVĐ.

- Bước đầu đánh giá được thực trạng KTĐG theo định hướng phát triển NL ở một số trường THPT.

- Trong đề tài đã đề xuất được cấu trúc NL GQVĐ gồm 5 tiêu chí: Phân tích tình huống, xác định vấn đề; thu thập, phân tích và sàng lọc thơng tin; đề xuất, phân tích và lựa chọn biện pháp GQVĐ; thực hiện biện pháp GQVĐ; đánh giá biện pháp GQVĐ.

- Chúng tôi đề xuất được quy trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá NL HS dựa vào xây dựng các chuyên đề trong dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 THPT. Quy trình chung gồm 6 bước: Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Sinh học 12 THPT để xác định các chuyên đề ; Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực hướng tới); Bước 3: Xác định mạch kiến thức của chuyên đề; Bước 4: Thiết kế ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề; Bước 5: Thiết kế các câu hỏi/bài tập đánh giá dựa theo bảng ma trận của chuyên đề; Bước 6: Kiểm định các câu hỏi, bài tập

Quy trình này có thể sử dụng làm nguồn tư liệu hướng dẫn các GV Sinh học trong giảng dạy khi thực hiện chương trình đánh giá NL HS theo chuyên đề. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu đi sau khi thực hiện các đề tài có liên quan.

- Chúng tơi đã nêu được ví dụ vận dụng quy trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá NL HS dựa vào xây dựng các chuyên đề trong dạy học chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Sinh học 12 THPT làm nguồn tư liệu tham khảo cho GV và HS.

- Trong luận văn chúng tôi cũng đã xây dựng được các công cụ đánh giá NL GQVĐ của HS đó là hệ thống gồm các câu hỏi, bài tập tương ứng với mục tiêu học tập 5 chuyên đề của chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền- Sinh học 12 THPT.

- Xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ đạt được của NL GQVĐ của HS trong dạy học sinh học 12 THPT.

- Bước đầu thực nghiệm sư phạm chứng minh được giá trị của quy trình trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá NL HS dựa vào xây dựng các chuyên đề và các dạng bài tập đánh giá NL HS; đồng thời phần nào trả lời được cho giả thuyết của đề tài. Thơng qua chương trình đánh giá đã hình thành và phát triển NL GQVĐ của HS; giúp HS đạt hiệu quả cao trong học tập.

2. Khuyến nghị

- Vận dụng quy trình trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá NL HS dựa vào xây dựng các chuyên đề là việc làm quan trọng. Chúng tôi xin đề nghị các cơng trình nghiên cứu tiếp theo bổ sung hồn thiện quy trình để việc đánh giá NL của HS có thể sử dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học Sinh học cũng như các tất cả môn học khác.

- Do thời gian nghiên cứu của một đề tài luận văn thạc sĩ không cho phép chúng tơi có thể thực nghiệm đề tài một cách rộng rãi từ những kết quả mà đề tài đã đạt được, chúng tôi xin đề xuất thực nghiệm thêm ở các trường THPT khác để khẳng định kết quả của đề tài.

- Từ các kết quả thực nghiệm chúng tôi đề xuất đề tài nên được phổ biến để sử dụng trong q trình dạy học bộ mơn Sinh học các trường THPT. Đồng thời có thể sử dụng để phổ biến và tập huấn cho GV Sinh học ở các trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014), xây dựng quy trình rèn luyện cho học sinh năng lực thu

nhận và xử lí thơng tin trong dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đai học sư phạm Hà Nội.

2. Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), "Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng mới

của thế giới và bài học cho Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiểm tra và đánh giá để

phát huy tính tích cực của học sinh bậc trung học, Viện nghiên cứu Giáo dục, trường Đại

học TP. Hồ Chí Minh, tr. 5-15.

3. Vũ Phƣơng Anh – Ngơ Mai Hịa – Nguyễn Hƣơng Trà (2008), Để học tốt Sinh học

12. Nxb Đai học Quốc Gia Hà Nội

4. Vũ Phƣơng Anh – Mai Hƣơng Trà (2008), 500 bài tập Sinh học 12. Nxb Đai học Quốc Gia Hà Nội

5. Ban tổ chức kì thi (2014), Tuyển tập 20 năm đề thi olympic 30 tháng 4 Sinh học 11.

Nxb Đai học Quốc Gia Hà Nội

6. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo năng

lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh học, Tạp chí

Khoa học ĐHSP TPHCM (56), tr.157-165.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn

Sinh học lớp 12. Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học..

Nxb Giáo dục Việt Nam.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Tài liệu giáo khoa thí điểm Sinh học 12 Ban KHTN.

Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo dục

Việt Nam.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo dục Việt Nam.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục Việt Nam.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục

Việt Nam.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn, Dạy học và kiểm tra đánh giá kết

quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học cấp THPT,

Chương trình phát triển giáo dục trung học.

15. Nguyễn Đức Chính- Trịnh Kim Thoa (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua phương

pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo - tập huấn), Bộ Giáo dục và đào tạo -

Dự án phát triển Giáo dục THPT.

17. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier, (2012), Lí luận dạy học hiện đại, ĐHSP Hà Nội. 18. Campbell Reece (2013), Sinh học. Nxb Giáo dục Việt Nam.

19. Trần Ngọc Doanh (chủ biên) (2013), Tài liệu chuyên sinh học THPT, Bài tập Di

truyền và Tiến hóa. Nxb Giáo dục Việt Nam.

20. Vũ Thị Dung (2014), Rèn luyện cho học sinh năng lực tự kiểm tra đánh giá trong dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 nâng cao THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục,

Trường Đai học sư phạm Hà Nội.

21. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội.

22. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) (2009), Thiết kế bài giảng Sinh học 12. Nxb Giáo dục

Việt Nam.

23. Nguyễn Thành Đạt- Nguyễn Nhƣ Hiền (2008), bài tập Sinh học 12 nâng cao. Nxb

Giáo dục Việt Nam.

24. Lê Hồng Điệp – Lê Đình Trung (2011), Nâng cao và phát triển Sinh học 12. Nxb

25. Nguyễn Thu Hà (2009), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo

dục, tập 30 (2), tr.56-64.

26. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và

CĐSP), Nxb Giáo dục.

27. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục , Nxb Giáo dục. 28. Phạm Thành Hổ (2009), Di truyền học. Nxb Giáo dục Việt nam.

29. Phan Thị Thanh Hội – Lê Thanh Oai (2015), Thiết kế chuyên đề dạy học 8 ở

trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục (365), tr.54-56.

30. Phan Thị Thanh Hội (2013), Hoạt động hóa người học (Bài giảng chuyên đề cao học K22), Khoa Sinh học ĐHSP Hà Nội.

31. Phan Thị Thanh Hội (2013), "Nâng cao kỹ năng đánh giá lớp học cho giáo viên phổ

thơng", Tạp chí Giáo Dục, 312, tr. 25-34.

32. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận

năng lực, Hội thảo Bộ Giáo Dục và Đào tạo

32. Nguyễn Công Khanh ( chủ biên)(2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại

học sư phạm.

33. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, Nxb Đại học

Sư phạm.

34. Đặng Hữu Lanh ( chủ biên) (2008), Bài tập Sinh học 12, Nxb Giáo dục.

35. Vũ Đức Lƣu (2009), Sinh học 12 chuyên sâu – tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội. 36. Nguyễn Công Minh-Vũ Đức Lƣu-Lê Đình Trung (2013), Bài tập di truyền, Nxb

Giáo dục Việt Nam.

37. Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Giáo dục. 38. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2015, Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở trường phổ

thơng, Tạp chí khoa học giáo dục (112).

39. Nguyễn Thị Phƣơng – Mai Thị Tình (2011), Trọng tâm kiến thức phương pháp làm

bài môn Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Lê Anh Quyết (2014), Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy loogic trong dạy học

chương tính quy luật của hiện tượng di truyền- Sinh học 12 THPT. Luận văn thạc sĩ giáo

dục, Trường Đai học sư phạm Hà Nội.

42. Bùi Văn Sâm – Mai Sỹ Tuấn – Trần Khánh Ngọc (2015), Hướng dẫn ôn luyện thi

THPT Quốc gia, Nxb Đại học Sư phạm.

43. Huỳnh Quốc Thành (2012), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12, Nxb Đại

học Sư phạm.

44. Nguyễn Hồng Thuận (2013), Phát triển chương trình Giáo dục phổ thông theo định

hướng phát triển năng lực người học những cơ sở tâm lí học và giáo dục học, Viện khoa

học Giáo dục Việt Nam.

45. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục lí thuyết và ứng dụng, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

46. Thông tƣ 58/2011//TT-BGDĐT.

47. Lê Đình Trung (1998), 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về di truyền và biến dị, Nxb

Giáo dục.

48. Lê Đình Trung – Trịnh Nguyên Giao (2006), Tuyển chọn câu hỏi và bài tập di truyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Peter W. Airasian, (1996), Kiểm tra đánh giá trong lớp học. Một hướng tiếp cận chính xác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiếng Anh

50. Baartman L. K. J. (2006), Studies in Educational Evaluation 32. 51. Popham, W. J. (1984, 1986), Teacher competency testing: the devil’s

dilemma.Journal of Negro Education, 55(3), 379e385, Reprinted with permission from Teacher Education and Practice, 1, 5e9.

52. Miller M.J. (1990), Sensitivity of ECMWF analyses - forecasts of tropical cyclones

to cumulus parameterization, Mon, Wea, Rev, Vol, (118).

53. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and

Conceptual Foundation.

Website 55. http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/386-mot-so-y-kien- dong-gop-nham-cai-tien-chat-luong-cong-tac-kiem-tra-danh-gia-ket-qua-hoc-tap- bac-pt 56. http://www.gdtd.vn/channel/3047/201305/Thi-cu-va-danh-gia-o-mot-so-nuoc- tren-the-gioi-1969095/ 57. http://www.thefreedictionary.com

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 - Phiếu điều tra về thực trạng dạy học theo hƣớng hình thành năng lực và năng lực GQVĐ cho HS ở một số trƣờng THPT

Phiếu số 1: Dành cho GV

PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GV THPT

VỀ VIỆC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC

Họ và tên GV: …….…………………….Nam (nữ): …………………........ Môn: ........................Trường: ….......…………...Số năm công tác: ……........ Huyện (phường): ………………Tỉnh (thành phố): …………………............

Xin Thầy (cô) vui lịng cho biết những ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô phù hợp với ý kiến của Thầy (cô):

Câu 1: Thầy (Cô) đã được tham dự tập huấn về Dạy học theo hướng hình thành và phát

triển năng lực cho người học chưa?

 Chưa tập huấn  Đã tập huấn

Nếu đã tập huấn thì:

Số lần tập huấn.....................Đơn vị tổ chức:....................................................

Câu 2: Theo Thầy (Cô), vấn đề lớn mà giáo dục hiện nay cần khắc phục là:

(Đánh số theo thứ tự ưu tiên từ 1-5)  Học sinh không hứng thú với mơn học

 Nội dung chương trình chưa gắn liền với thực tiễn

 Dạy học nặng về kiến thức, chưa chú trọng rèn luyện năng lực cho học sinh  Điều kiện cơ sở vật chất

 Chất lượng đội ngũ quản lí và giáo viên

Câu 3: Trong q trình dạy học, Thầy (Cơ) có quan tâm đến đánh giá năng lực của HS

không?

 Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm

Câu 4: Thầy (Cơ) có cho rằng đánh giá năng lực của HS trong dạy học là cần thiết hay

không?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Câu 5: Theo Thầy (Cơ), khó khăn trong đánh giá năng lực của HS là gì?

 Trình độ chưa cao, khơng đồng đều  Không hứng thú với môn học

 Chưa làm quen với hướng tiếp cận này  Chưa tích cực hoạt động

 Năng lực còn hạn chế

Với GV:

 Chưa có kinh nghiệm, phương pháp.  Chưa có tài liệu, hướng dẫn

Nội dung chương trình:

 Chưa gắn với thực tiễn  Nặng về kiến thức

 Không gây hứng thú cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 2 tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92 - 125)