Các chuyên đề phần kim loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông (Trang 93 - 95)

STT Khối THPT Khối Chuyên

Tên chuyên đề Buổi Tên chuyên đề Buổi

1 Cấu trúc mạng tinh thể, tính chất vật lí

1,5 Cấu trúc mạng tinh thể và tính chất vật lý của kim loại

1,5 2 Tính chất hóa học chung,

dãy điện hóa, ăn mịn kim loại, điều chế kim loại

2.0 Tính chất hóa học của kim loại, điện hóa học, điều chế, ăn mòn kim loại

2.0

3 Các kim loại nhóm IA, IIA và hợp chất của chúng

1.5 Các kim loại nhóm A và hợp chất

1.5 4 Al, Fe, Cr và hợp chất của

chúng

1,5 Al, Fe, Cr và hợp chất của chúng

1,5 5 Các kim loại nhóm Cu, Ag,

Au và hợp chất của chúng 1,0 Các kim loại nhóm IB và hợp chất của chúng 1,0 6 Các kim loại Zn, Sn, Pb và hợp chất của chúng 1,0 Các kim loại Zn, Sn, Pb và hợp chất của chúng 1,0

+ Tiến hành đảo nhóm TN - ĐC để tăng tính khách quan đồng thời trao đổi trực tiếp với HS để thu thập ý kiến phản hồi về hai cách dạy học khác nhau.

- Kiểm tra: Ngay sau mỗi buổi dạy, chúng tôi cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan (dạng nhiều lựa chọn, 15 phút cho 10 câu hỏi). Thêm vào đó, chúng tơi cũng tổ chức cho HS làm 2 bài kiểm tra nhằm vào khoảng giữa và sau thời gian thực nghiệm sư phạm ở mỗi trường, thời gian làm bài là 90 phút.

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành 3 nhóm:

+ Nhóm khá - giỏi đạt các điểm: 7, 8, 9, 10. + Nhóm trung bình đạt các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu, kém đạt các điểm: < 5.

- Áp dụng toán học thống kê để xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. - So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm0

3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng

*Trung bình cộng : tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

   ni niXi X * Phương sai ( S2

), độ lệch chuẩn ( S) : tham số đo mức độ phân tán của các số liệu

quanh giá trị trung bình cộng

1 ) ( 2    n X X ni S i SS2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)