Đề Đối tượng Số HS
Phần trăm (%) HS đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Khối THPT TN 6 0 16,7 16,7 16,7 33,3 50,0 66,7 100 100 100 ĐC 6 0 16,7 33,3 33,3 83,3 83,3 83,3 100 100 100 Khối Chuyên TN 15 0 0 13,3 26,7 46,7 46,7 73,3 93,3 100 100 ĐC 15 0 0 26,7 40,0 60,0 66,7 86,7 100 100 100 2 Khối THPT TN 6 0 0 0 16,7 16,7 33,3 66,7 83,3 100 100 ĐC 6 0 0 26,7 26,7 50,0 66,7 83,3 100 100 100 Khối Chuyên TN 15 0 0 0 6,7 20,0 20,0 33,3 73,3 93,3 100 ĐC 15 0 0 6,7 26,7 33,3 66,7 80,0 86,7 100 100
3.4.1.3. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị
Đồ thị 3.2: Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra khối THPT, lần 2
Đồ thị 3.4: Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra khối THPT Chuyên, lần 2
3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.2.1. Nhận xét thu được từ phía học sinh
Thông qua việc quan sát hoạt động học tập và trực tiếp trao đổi với HS về nội dung dạy học và phương pháp dạy học mà chúng tôi đã triển khai, chúng tôi thu được một số nhận xét sau:
- Được nghiên cứu trước tài liệu ở nhà giúp cho việc học ở trên lớp hiệu quả hơn rất nhiều so với trường hợp không được nghiên cứu trước tài liệu. Đặc biệt, tài liệu phát cho HS có ghi rõ mục đích, u cầu cần phải đạt ứng với từng nội dung tương ứng làm cho HS hiểu và cố gắng hơn để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp tạo cho HS tư thế chủ động, tự tin hơn rất nhiều. Mặt khác, cách học như vậy giúp HS tiết kiệm thời gian và tránh được tình trạng dạy học 1 chiều vẫn thường diễn ra trong các buổi dạy bồi dưỡng HSG.
- Được trao đổi thảo luận trong đội tuyển giúp cho bầu khơng khí của buổi học sơi nổi, cởi mở và nhẹ nhàng hơn. Mặt khác, cịn tạo thái độ bình đẳng, hiểu biết, thân thiện giữa các HS và giữa HS với giáo viên.
- Kỹ năng đọc tài liệu, tìm thơng tin của HS trong tài liệu tham khảo nâng lên
3.4.2.2. Các kết quả thu được từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm
Từ kết quả xử lý số liệu kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC tương ứng, cụ thể:
* Từ số liệu các bảng thực nghiệm
Tỷ lệ % học sinh TB, kém (từ 3 – 6 điểm) của các nhóm TN ln thấp hơn của các nhóm ĐC tương ứng.
Tỷ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7 – 10 điểm) của các nhóm TN luôn cao hơn ở khối ĐC tương ứng.
- Điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 1 tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, chứng tỏ có sự phân tán số liệu, nghĩa là đề kiểm tra HS lần 1 có tác dụng phân hố rõ rệt. Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC nhỏ hơn, do điểm của HS tương đối tập chung ở khoảng trung bình, yếu.
- Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 2 tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN thấp hơn so với nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ ngồi tác dụng phân hố của đề kiểm tra lần 2, nội dung dạy học và phương pháp dạy học áp dụng cho nhóm TN đã có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng học tập của HS, thể hiện ở sự chuyển dịch về điểm số của HS ở nhóm TN đã tập chung nhiều hơn ở khoảng điểm 7 - 10 trong khi điểm số của HS ở nhóm ĐC phân tán hơn và phần nhiều tập chung ở khoảng 5 - 6.
* Từ đồ thị các đường luỹ tích
Đồ thị các đường lũy tích của các nhóm TN ln nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các nhóm ĐC tương ứng. Điều này chứng tỏ nội dung dạy học và phương pháp dạy học mà chúng tôi đề xuất khi được áp dụng vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn.
* Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống bài tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tiến hành thực nghiệm ở các đội tuyển học sinh giỏi tại 04 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
- Thời gian tiến hành thực nghiệm trong hai năm học 2011 – 2012 và 2012 – 2013 với các đối tượng thuộc các đội tuyển học sinh giỏi lớp 12
- Tổng hợp kết quả 02 bài kiểm tra của các lớp tham gia thực nghiệm và các lớp đối chứng
- Sử dụng các tham số đặc trưng để phân tích đánh giá kết quả khi sử dụng hệ thống bài tập của đề tài.
- So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thấy lớp thực nghiệm cho kết quả cao hơn với phổ điểm tập trung ở điểm khá, giỏi
Từ thực tế điều tra học tập của học sinh, kết quả thực nghiệm dựa trên sử lý thống kê toán học những kết quả đã nghiên cứu, có thể kết luận rằng, việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và biện pháp sử dụng mà nội dung luận văn đã đề cập đến đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi đã giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
1. Tổng quan các vấn đề lý luận về hoạt động nhận thức của HS, vai trị của HSG và cơ sở lí luận về HSG, các biện pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG trong dạy học hoá học ở bậc THPT đồng thời phân tích được thực trạng cơng tác bồi dưỡng HSG hoá học ở bậc THPT hiện nay.
2. Đã hệ thống được các kiến thức lý thuyết cần mở rộng, phát triển phần kim loại và đã đề xuất (sưu tầm, chọn lọc, biên soạn) được một hệ thống gồm 130 bài tập tự luận phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG
3. Đã tiến hành thực nghiệm giảng dạy các chuyên đề, nội dung về kim loại như nội dung luận văn trình bày, đã tiến hành kiểm tra, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và đi đến kết luận: nội dung dạy học và các phương pháp dạy học đã đề xuất có tác dụng nâng cao kết quả học tập của HS.
2. Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:
1. Để tăng cường việc rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo và hứng thú học tập cho HS đồng thời tạo điều kiện phát triển HS có năng khiếu, tuyển chọn các HS vào đội tuyển HSG nên bổ sung 1 - 2 bài tập khó (bài sao (*)) sau mỗi bài học trong sách giáo khoa, sách bài tập.
2. Cần bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho giáo viên và HS, khuyến khích giáo viên tự xây dựng trang web cá nhân và trao đổi kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp qua mạng. Mặt khác, cần chú trọng hơn nữa vào việc đầu tư cho thư viện trong trường học. Bổ sung, cập nhật một số tài liệu hay, cần thiết cho công tác bồi dưỡng HSG nhằm phục vụ nhu cầu của HS nói chung và HSG hố học nói riêng.
3. Tạo môi trường học tập để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng diễn đạt, khả năng tranh luận trên lớp. Đây là tiền đề quan trọng giúp cho việc học tập của HS trong đội tuyển được hiệu quả hơn.
4. Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, khuyến khích học sinh sưu tầm tài liệu từ các nguồn khác nhau như sách, tài liệu ôn thi, mạng internet
5. Cần có chế độ hợp lý đối với các HSG và giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng HSG.
Chúng tôi nhận thức rằng đây chỉ là những kết quả ban đầu. Tuy đã sưu tầm, tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 gồm một số bài tập hóa học và đưa ra một số cách thức sử dụng các bài tập này nhưng vẫn cịn những thiếu sót và hạn chế, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này để nội dung luận văn của chúng tơi được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996)
Bài tập Hóa học 12 - Ban KHTN. Nhà xuất bản Giáo dục Hà nội.
2. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tòng (2000)
Một số vấn đề chọn lọc của hoá học. Tập I, II, III. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
3. Nguyễn Duy Ái – Đào Hữu Vinh (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học THPT, phần bài tập hoá học đại cương và vô cơ. NXB Giáo dục
4. Bảo Anh.
9 chương trình bồi dưỡng nhân tài. http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/09/741021
5. Vũ Ngọc Ban (1993). Phương pháp chung giải các bài toán hoá học PTTH.
Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
6. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4. Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4,
lần V (1999), IX (2003), X (2004), XII (2006).
7.Trịnh Văn Biều (2002). Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh
8. Hoàng Ngọc Cang – Hoàng Nhâm (1970). Cơ sở hóa học – NXBGD – HN 9. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007). Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục trung học phổ thơng mơn hố học, Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Nguyễn Đình Chi (1993) Hướng dẫn ơn luyện hóa học sơ cấp. Nhà xuất bản
giáo dục – Hà nội
11. Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học. NXB
Giáo dục
12. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nghiên cứu giáo dục. Số 5
13. Cục KT & KĐCLGD. Thi học sinh giỏi năm 2007.
http://www.edu.net.vn/Default.aspx?tabindex=0&tabid=2&mid=50&tid=174&ii d=2049
14. Bộ Giáo Dục. Tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn học sinh giỏi quốc gia các
15. Vũ Cao Đàm (2001). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học
và kỹ thuật
16. Trần Thị Đà - Đặng Ngọc Phách (2006), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá học. NXB Giáo dục
17. Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003), Bài tập cơ sở lý
thuyết các q trình hố học. NXB Giáo dục
18. Vũ Đăng Độ (1998), Cơ sở lý thuyết các quá trình hố học. NXB Giáo dục 19. Đề chọn học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc, lớp 12, từ năm 1995 – 2012.
20. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia từ năm 1998– 2012.
21. Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà nội, lớp 12, từ năm 1995 – 2012. 22. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà Tây, lớp 12, năm 2002.
23. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, lớp 12, 2005 - 2012.
24. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Bắc Giang, lớp 12, từ năm 1996 – 2012. 25. Trần Hiệp Hải (2005), Phản ứng điện hoá và ứng dụng. NXB Giáo dục
26. Hội Hoá Học Việt Nam (2002), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hoá học phổ thơng. NXB Giáo dục
27. Phạm Đình Hiến – Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tƣ (2002), Tuyển chọn đề thi HSG các tỉnh và quốc gia. NXB Giáo dục
28.Trần Thành Huế(2007 ). “ Đề thi Olimpic hóa học quốc tế lần thứ 39 ”, Tạp chí
Hóa học và ứng dụng (số 70 ), tr. 13 – 14
29. Hoàng Nhâm (2002), Hố học vơ cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục
30. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh (1998), Lý luận
dạy học hoá học. Tập 1. NXB Đại học sư phạm
31. NGND. Phạm Ngọc Quang. Trường chuyên và chiến lược đào tạo nhân tài cho
đất nước. http://www.baothanhhoa.com.vn/news/26281.bth
32.Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2007). Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học
sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
33.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006). 1320 câu trắc nghiệm hóa học 12 ( Chương trình nâng cao ), Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
34. PGS. TS. Nguyễn Xuân Trƣờng – PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu – PGS.TS. Đặng Thị Oanh - TS. Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007). Bộ GD - ĐT
35.Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình(2009). Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, Nhà xuất
PHỤ LỤC 1
SƠ LƢỢC LỜI GIẢI BÀI TẬP
Bài tập phần cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể
Bài 1: Nguyên tố thỏa mãn là K, Cr, Cu
Bài 2: A, B là P, S ( cùng chu kì ) , là Na, Ca hoặc Mg, K nếu ở khác CK Bài 3: A là K2S
Bài 4: (NH4)2SO4
Bài 5: A là PK ( 3p5), B là KL (4s2)
Bài 6: 3s1, 3s2 ( KL), 3p3(PK) là nguyên tử vì cấu hình chưa bão hịa, 3p6
có thể là ngun tử KH (Ar), ion dương K+
, Ca2+ hoặc ion âm Cl-, S2-
Bài 8: * Mạng LPTK : có 2 ngun tử (quả cầu)/ơ mạng cơ sở, rnt = a 3 / 4 P = Vcầu/Vô mạng = 3 3 4 2. 3 0, 68 4 ( ) 3 r r
*Mạng LPTK : có 4 ngun tử /ơ mạng cơ sở, rnt = a 2 / 4 P = 3 3 4 4. 3 0, 74 4 ( ) 2 r r *Mạng LP : Độ đặc khít: P = 3 2 sin . . 3 4 . 2 3 c a R n = 3 2 sin ). 3 6 . 2 . 2 .( ) 2 ( . . 3 4 . 2 2 3 R R R = 0,74 Bài 10. d = 3 . . a N M n A = 11,35 g/cm3 M = 207,3 (g/mol) (Pb).
Bài 11. Thể tích thực của 1 mol Mg là: .0,74
d M V Mg Thể tích thực của 1 nguyên tử Mg là: 3 . . 3 4 74 , 0 . .N R d M A Mg R = 1,59A0. VMg = 1,68.10-23 cm3.
Bài 12: Khối lượng riêng của Cu: dCu = 3 . . a N M n A Cu = 8,920 g/cm3 NA = 6,056.1023 Bài 13. dAl = 3 . . a N M n A Al aAl = 4,05 A0 . →R = a. 4 3 = 1,43 A0. Bài 14. dX = 3 . . a N M n A X = 22,4 g/cm3 MX = 192 g/mol (Ir).
Bài tập phần liên kết kim loại và tính chất vật lí của kim loại, hợp kim
Bài 17. Liên kết kim loại: Có sự tương tác giữa ion kim loại với e ( giống liên kết
ion ), có sự tham gia của nhiều e chung ( giống liên kết cộng hóa trị )
Bài 18. Vì Cu, Ag, Au có electron ở phân lớp d cũng tham gia vào biển electron hóa
trị nên làm cho liên kết kim loại trong tinh thể Cu, Ag, Au bền hơn
Bài 19. Do tương tác yếu giữa các nguyên tử Kl, đặc biệt là Hg là do cấu hình (n-
1)d10 đã bão hịa nên các e này khơng tham gia vào liên kết KL B
Bài 20. Định tính : Ag dẫn điện tốt hơn Li
Định lượng : Số nguyên tử trong 1cm3
kim loại ( tinh thể rắn ) kim loại nào nhiều hơn sẽ có độ dẫn điện lớn hơn ( mật độ e tự do cao hơn )
Số nguyên tử KL/cm3 =
M d
.NA , thay vào được ở Ag là 585.1020 ở Li là 456.1020 nên Ag dẫn điện hơn
Bài tập về nội dung tính chất hóa học chung của kim loại, điện hóa,ăn mịn kim loại điều chế kim loại
Bài 21. Giả sử có pư : Cu + 2H+ → Cu2+ + H2, ∆E0
= 0 – 0,34 = -0,34 ∆G0
= -nFE0 = -2 . 96500.-0,34 > 0 nên phản ứng không xảy ra