Kĩ thuật láng

Một phần của tài liệu ĐỒ án tổ CHỨC THI CÔNG mới NHẤT (Trang 100 - 102)

V- kiểm tra, nghiệm thu và sửa chữa khối xây

3. Kĩ thuật láng

Làm mốc: Căn cứ vào cao độ trên tờng hoặc cọc mốc ở khu vực láng, độ dốc thiết kế để xác định các mốc ở cao độ các góc, ở những vị trí thay đổi độ cao của khu vực cần láng. Khi khoảng cách giữa các mốc chính lớn quá chiều dài thớc thì phải căng dây đắp thêm các mốc phụ tạo thành mạng l ới các mốc cao độ phù hợp với chiều dài thớc cán.

Rải vữa nối liền các mốc và cán phẳng theo mốc thành dải mốc rộng 10cm, chiều dài dải vữa chạy theo hớng láng vữa. Các dải vữa mốc chạy song song với nhau. Có thể dùng những thanh gỗ la ti rộng 4,5cm và chiều dày phù hợp, bào nhẵn mặt, đặt trên các mốc vữa làm dải mốc.

Láng vữa: Khi dải mốc se mặt, đổ vữa vào khoảng giữa hai dải mốc h ớng từ trong ra cửa, dàn vữa đều trên mặt láng, cao hơn mặt mốc từ 2 - 3mm. Dùng bàn

phẳng với dải mốc. Dùng bàn xoa phẳng. Lúc đầu xoa rộng vòng nặng tay để vữa dàn đều, sau xoa hẹp vòng nhẹ tay để vữa phẳng nhẵn, xoa từ trong giật lùi ra phía cửa. Khi xoa chỗ nào thiếu bù vữa và xoa luôn. Những chỗ tiếp giáp với chân t ờng phải xoa dọc để phần nền tiếp giáp với tờng phẳng.

Chú ý:

- Đối với mặt láng không đánh màu: dùng bay miết đều, nhẹ tay trên mặt vữa để các hạt cát chìm xuống tạo mặt lát đợc mịn và chắc mặt.

- Đối với mặt láng granitô thì tạo cho mặt láng nhám bằng cách vạch quả trám, hình chữ nhật… để tăng độ bám dính của vữa với mặt láng.

- Trờng hợp mặt láng rộng không thể thi công liên tục thì để mạch ngừng theo hình răng ca gọn chân, trớc khi láng tiếp phải nớc ximăng chỗ tiếp giáp.

+ Đánh màu: Đánh màu là dùng ximăng nguyên chất hoặc pha với bột màu phủ lên mặt láng nhẵn bang. Tác dụng của đánh màu là chống thấm và trang trí bề mặt láng.

Có hai phơng pháp dánh màu là phơng pháp ớt và phơng pháp khô

- Phơng pháp ớt: Rắc đều bột ximăng hoặc bột ximăng trộn màu trên mặt láng khô khi còn ớt, rồi dùng bay miết nhẹ cho mặt láng, bay lúc đầu nặng tay, khi mặt láng đã mịn thì lia nhẹ bay cho bong. Phơng pháp này thờng tiết kiệm đợc 40% ximăng so với phơng pháp khô.

- Phơng pháp khô: Khi mặt láng đã khô (bớc đi nhẹ không để lại vết), tới nớc lên mặt láng cho ẩm, bột ximăng đợc trộn thành hồ dẻo rải lên mặt lớp láng một lớp mỏng, dùng bàn xoa thép xoa phẳng và nhẵn đều. Xoa xong từng khoảng khi bề mặt nền vừa se mặt thì dùng bay đánh cho nhẵn bang. Chú ý những chỗ tiếp giáp giữa những lần xoa.

+ Kẻ mạch: Kẻ mạch là hình thức làm giả gạch, giả đá lát nền. Th ờng kẻ theo lới hình vuông hoặc quả trám làm cho đẹp mặt láng. Khi mặt láng đ ợc xoa nhẵn vừa se thì tiến hành kẻ mạch, nếu mặt nền quá khô thì kẻ mạch khó và đ ờng mạch không nhẵn, nếu nền ớt thì mạch khó đều…

Trớc khi kẻ mạch phải kiểm tra kích thớc các cạnh của nền, sàn để chia đều các ô và đánh dấu vi trí ô kẻ. Căng dây theo vạch dấu, áp th ớc theo dây để kẻ mạch, ding cò mạch quay mỏ xuống, tỳ vào sát tớc tầm, ấn cò mạnh và kéo dọc

theo thớc tầm thành một đờng sâu 1 - 2mm. Nhúng ớt cò mạch quay chiều cong xuống, kéo đi lại cho đều tay để mạch nhẵn,..

+ Lăn gai: Lăn gai thờng đợc làm ở những lối đi lại. Dùng quả lăn tròn đờng kính 6 - 8cm, dài khoảng 25cm, có gai (quả bu sắc) để tạo gai. Khi mặt láng xoa nhẵn bắt đầu se mặt thì tiến hành lăn gai. Nhúng nớc quả lăn, căn cứ vào đờng chân tờng áp thớc để lăn đờng đầu tiên. Một tay giữ thớc, một tay đẩy lăn, dụa vào tờng lăn trớc, áp thớc để lăn đờng tiếp theo. Một đầu quả lăn phải lăn bám thớc.

Một phần của tài liệu ĐỒ án tổ CHỨC THI CÔNG mới NHẤT (Trang 100 - 102)