1. Yêu cầu đối với vữa bêtông
- Trộn đúng mác thiết kế. - Trộn đều đúng cấp phối.
- Thời gian trộn, vận chuyển ,đổ,đầm càng nhanh càng tốt. - Bêtông phải có độ sụt thích hợp.
2. Trộn bê tông
Trộn bê tông bằng máy tại hiện trờng. Xem phần cột
3. Yêu cầu về vận chuyển vữa bêtông
- Phơng tiện vận chuyên phải kín, không đợc làm rò rỉ nớc ximăng.Trong quá trình vận chuyển thùng trộn phải quay với tốc độ theo quy định.
- Tùy theo nhiệt độ thời đó vận chuyển mà quy đinh thời gian vận chuyển nhiều nhất.
VD: ở nhiệt độ 20-300C thì thời gian nhỏ hơn 45’
ở nhiệt độ 10-200C thì thời gian nhỏ hơn 60’
Tuy nhiên trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra những trục trặc nên để an toàn có thể cho thêm chất phụ gia dẻo để làm tăng thời gian ling kết của bêtông nghĩa là làm tăng thời gian vận chuyển.
Phải có kế hoạch cung ứng vữa bêtông để đảm bảo đổ liên tục trong 1 ca.
4. Thi công đổ bêtông dầm sàn
Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công đổ bêtông trong thùng cẩu đợc đa lên bằng cần trục tháp.
- Làm sàn công tác bằng 1 mảng ván đặt song song với vệt đổ giúp cho việc di chuyển của công nhân trực tiếp đổ bêtông.
- Bố trí 1 ngời đứng trên giá của thùng cẩu để điều khiên khóa không chế tốc độ bêtông.
- Bố trí 3 nhóm phụ trách đổ bêtông vào kết cấu , đầm bêtông,hoàn thiện bề măt kết cấu( 3 nhóm mỗi nhóm 5 ngời)
Suy ra tổng cộng dây truyền tổ thợ đổ bêtông dầm sàn: 3x5+1=16(ngời) - Hớng đổ bêtông từ đầu này qua đầu kia của công trình bằng 1 mũi đổ.
- Đổ bêtông theo phơng pháp đổ từ xa về gần so với vị trí lên xuống của công nhân. Trớc tiên đổ bêtông vào dầm:
+ Đổ làm 2 lớp theo hình thức bậc thanh đổ tới đâu đầm tới đó trên 1 lớp đổ xong đoạn phải quay lại đổ tiếp lớp trên để tránh cho bêtông tạo thành vệt phân cách làm giảm tính đồng nhất của bêtông.
+ Hớng đổ bêtông dầm theo hớng đổ bêtông sàn.
- Đổ bêtông đợc 1 đoạn thì tiến hành đầm: đầm bêtông dầm thì sử dụng dầm dùi, đầm bêtông sàn thì sử dụng đầm bàn.
* Cách đầm dùi đơc trình bày ở phần cột còn đầm bàn thì ta tiến hành nh sau: + Kéo đầm từ từ và đảm bảo vệt đần sau đè lên vệt đầm trớc 5-10(cm)
+ Tiếp tục đầm đến khi nào thấy vữa bêtông không sụt lún rõ rệt và trên mặt nổi nớc ximăng thì thôi,tránh đầm 1 chỗ quá lâu bêtông sẽ bị phân tầng.Thời gian đầm tại 1 vị trí khoảng 30-50(s).
- Công tác bêtông cứ tuần tự nh vậy nhng vẫn phải đảm bảo các điều kiện sau: + Trong thi công mà gặp ma vẫn phải thi công cho đén mạch ngừng thi công. Điều này thờng gặp nhất là thi công trong mùa ma.Nếu thi công trong mùa ma cần phải có biện pháp phòng ngừa nh thoát nớc cho bêtông đã đổ,che chắn cho bêtông đang đổ và các bãi chứa vật liệu.
+ Nếu đến giờ nghỉ mà cha đổ tới mạch ngừng thì vẫn phải đổ tiếp tục cho đến mạch ngừng mới nghỉ.Tuy nhiên do công suất của cần trục tháp lớn nên không cần bố trí mạch ngừng(đổ bêtông liên tục).
* Nếu phải để mạch ngừng thì phải chú ý nh sau:
+ Cần phải đặt thẳng đứng và nên chuẩn bị các thanh ván gỗ để chắn mạch ngừng.
+ Vị trí mạch ngừng nằm vào đoạn 1/4 nhịp sàn.
+ Khi đổ bêtông mạch ngừng thì phải làm sạch bề mặt bêtông cũ và tới nớc hồ ximăng vào đấy rồi mới tiếp tục đổ bêtông mới vào.
- Sau khi thi công xong cần phải rửa sạch ngay các dụng cụ thi công để dùng cho các lần sau.
* Chú ý : Để thi công cột thuận tiện thì trong quá trình đổ bêtông sàn ta cắt các thép “biện pháp” tại những vị trí để chống chỉnh cột.Nhằm mục đích tạo những điểm tựa cho công tác thi công lắp dựng ván khuôn cột.Các đoạn thép này > φ16
uốn thành hình chữ U cắm vào bằng chiều dày của sàn.
Bêtông đợc tiến hành bảo dỡng theo TCVN 4453-95 Thời gian bảo dỡng bêtông thao bảng 24 TCVN 4453-95.Việc theo dõi bảo dỡng bêtông đợc các kỹ s thi công ghi lại trong nhật ký thi công.
* Các yêu cầu về bảo dỡng :
+ Khi bảo dỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đợc đứng lên các cột chống hoặc các cạnh ván khuôn, không đợc dùng thang tựa vào các kết cấu bê tông đang bảo dỡng.
+ Tránh đi lại, va chạm vào kết cấu trong thời gian bảo dỡng.
+ Bảo dỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng.
- Bảo dỡng bêtông bằng dỡng ẩm tự nhiên. * Giai đoạn bảo dỡng ban đầu.
+ Đợc tiến hành ngay sau khi đổ và đầm xong bêtông.
+ Yêu cầu phải bảo vệ bêtông và không làm thay đổi thành phân n ớc trong vữa bêtông . Ta có thể phủ lên bề mặt kết cấu 1 vật liệu làm hạn chế sự bay hơi của hơi nớc nh nilon,bạt hoặc hóa chất : có thể sử dụng keo sika , sử dụng keo bơm lên bề mặt kết cấu ,keo làm giảm sự mất nớc do bốc hơi và đảm bảo cho bêtông có độ ẩm cần thiết.
* Giai đoạn bảo dỡng tiếp theo.
+ Đợc tiến hành ngay sau khi giai đoạn bảo dỡng ban đầu kết thúc.
+ Phơng pháp bảo dỡng : luôn đảm bảo các bề mặt hở của bêtông đợc giữ ẩm. Tới nớc bêtông phải đợc giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm . Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bêtông cứ 2h tới nớc 1 lần, những ngày sau 3-10h tới nớc 1 lần tùy thuộc vào nhiệt độ môi trờng ( nhiêt độ càng cao thì tới nớc càng nhiều và ngợc lại)
6. Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn
- Công cụ tháo lắp: búa nhổ đinh, xà cầy, kìm rút đinh.
- Đầu tiên tháo ván khuôn dầm trớc sau đó tháo ván khuôn sàn. * Trình tự tháo nh sau:
- Đầu tiên ta nới nêm của cây chống chữ T ra . - Tiếp theo tháo các thanh đà ngang.
- Cuối cùng tháo cột chống chữ T.
* Chú ý:
- Tháo cột chống chữ T thì phải tháo từ giữa ra và phải tháo đối xứng để không sinh ra những ứng suất bật lợi cho kêt cấu
- Để đảm bảo an toàn lao động thì sau khi tháo cây chống và các thanh đà ngang ta cần tháo ngay ván khuôn ở vị trí đó ra,tránh tháo dỡ một loạt các công tác trớc rồi mới tháo dỡ ván khuôn.
- Tháo xong ta vận chuyển ván khuôn và cột chống xuống dới,không đợc quăng quật xuống dới để tranh làm va chạm,gây chấn động,h hỏng bề mặt kết cấu và hỏng ván khuôn
- Sau cùng ta tiến hành phân loại nhổ đinh cạo vữa bêtông bám dính rồi xếp vào nơi quy định
7. Cách sửa chữa các khuyết tật trong bêtông
Khi thi công bêtông cốt thép toàn khối ,sau khi tháo dỡ ván khuôn thi găp những khuyết tật sau :
a. Hiện tợng rỗ bêtông
* Các hiện tợng rỗ:
- Rỗ mặt: rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép ( nhìn thấy đá ch a nhìn thấy cốt thép bên trong)
- Rỗ sâu : rỗ qua lớp cốt thép chịu lực ( nhìn thấy đá và cốt thép chịu lực) - Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu
* Nguyên nhân:
- Do trộn vữa không đều,do vữa bêtông bị phân tầng hoặc chiều dày lớp đổ quá lớn so với dụng cụ đầm.
- Đầm không kĩ hoặc cốt liệu quá lớn. - Cốt thép đan quá dày.
- Do ván khuôn hở làm mất nớc của vữa ximăng. * Cách sửa chữa :
- Đối với rỗ mặt: ta gọt lỗ ,tới nớc đủ ẩm, sau đó dùng vữa bêtông sỏi nhỏ mác cao hơn thiết kế để trát lại và xoa phẳng.
- Đối với rỗ sâu : ta dùng đục sắt và xà beng đục rỗng chỗ rỗ sau đó tiến hành ghép ván khuôn .Trớc khi đổ bêtông ta tiến hành tới nớc đủ ẩm sau đó dùng vữa bêtông có cốt liệu nhỏ hơn ,mác cao hơn mác bêtông cũ 1 bậc rồi tiên hành lấp đầy chỗ rỗng.
- Đối với rỗ hổng : sửa chữa tơng tự nh rỗ sâu nhng trớc khi đổ xử lý ta chống đỡ lại cấu kiện an toàn mới tiến hành thi công, ván khuôn chỉ đ ợc tháo dỡ khi bêtông đạt yêu cầu thiết kế.
b. Hiên tợng trắng mặt bêtông
* Hiện tợng: Trên bề mặt kết cấu bê tông có các vết loang lổ mầu trắng. * Nguyên nhân: Do không bảo dỡng hoặc bảo dỡng ít nên bêtông bị mất nớc.
* Cách sửa chữa: Phủ vật liệu giữ ẩm và bảo dỡng liên tục 5-7 ngày.Vật liệu giữ ẩm là mùn ca hoặc bao tải cát.
c. Hiện tợng nứt chân chim
* Hiện tợng : khi tháo ván khuôn trển bề mặt bêtông có những vết nứt nhỏ phát triển không theo hớng nào nh vết chân chim.
* Nguyên nhân:
+ Do không bảo dỡng hoặc bảo dỡng ít.
+ Thờng xuyên quên giai đoạn bảo dỡng ban đầu.
* Cách sửa chữa: Dùng nớc vữa ximăng quyét lại bề mặt,phủ 1 loại vật liệu giữ ẩm có thể dùng keo sika,sell...và bảo dỡng liên tục trong vòng 5-7 ngày.
8. Kiểm tra và nghiệm thu bêtông
a. Kiểm tra chất lợng bêtông
* Kiểm tra vật liệu:
- Ximăng yêu cầu đúng chủng loại,mác,đảm bảo chất lợng ,thời gian sử dụng - Cốt liệu :
+ Cát bắt buộc sử dụng cát vàng , hạt to (thờng từ 0,5mm trở lên) + Đá : Yêu cầu đúng cấp phối
+ Sỏi: Tỉ lệ sỏi dẹt đúng theo quy định
- Nớc: Yêu cầu nớc sạch,không lẫn tạp chất, phá hoại ximăng và cốt thép
- Phụ gia: Chú ý khi sử dụng các loại phụ gia đông cứng nhanh và phát triển cờng độ nhanh
- Kiểm tra chế độ bảo quản vật liệu. * Kiểm tra trong quá trình thi công
Kiểm tra khi trộn vận chuyển,đổ,đầm,bảo dỡng,tháo dỡ ván khuôn
* Kiểm tra kết cấu đã hoàn thành
- Kiểm tra cờng độ của bêtông thông qua các mẫu thử hoặc súng bật nảy,sóng siêu âm hoặc khoan lấy mẫu thử.
- Kiểm tra bề mặt của bêtông phải kiểm tra tại hiện trờng,yêu cầu bêtông không bị nứt.
- Kiểm tra về vị trí kích thớc của kết cấu nếu có sai số phải nhỏ hơn sai số cho phép.
- Kiểm tra chống thấm đối với bể nớc,bể phốt...
b. Nghiệm thu
- Nghiệm thu các văn bản,chứng chỉ về chất lợng ximăng,đá,cát,cốt thép. - Các văn bản nghiệm thu về kết quả nén mẫu bêtông.
- Nhật kí thi công.
Phần v : Công tác xây – HOàN THIệN A – CÔNG TáC XÂY