Năng suất lao động của ngời thợ xây phụ thuộc vào vị trí và chiều cao của các đợt xây. Mối quan hệ giữa năng suất và chiều cao xây đợc thể hiện qua biểu đồ. Năng suất lao động của ngời thợ xây đạt cao nhất ở độ cao 60~70cm so với mặt sàn công tác. Đối với chiều cao xây 20cm so với mặt sàn thì năng suất đạt 54% so với mức cao nhất. Khi ngợi thợ xây phải với tay để đặt các lớp gạch ở chiều cao1,5m thì năng suất chỉ đạt 17%.
Để có sàn công tác tốt khi xây lên cao ngời ta cần phải bắc giáo đỡ sàn công tác.
1.Yêu cầu chung về giàn giáo xây
Dàn giáo xây cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dàn giáo phải đảm bảo ổn định, bền vững, chịu đợc tác dụng do ngời, do đặt vật liệu gạch đá và di chuyển các thing vữa trên dàn giáo khi xây.
- Dàn giáo không đuộc gây trở ngại cho quá trình xây dung.
- Dàn giáo phải có cấu tạo đơn giản, tháo lắp dễ dàng, di chuyenr không cồng kềnh khó khăn.
2. Các lọai dàn giáo xây
Thờng chia hai loại dàn giáo xây là giáo trong và giáo ngoài.
+ Giáo trong: bắc trong công trình, để xây, trát các bức t ờng có chiều cao một tầng nhà, nhà nhiều tầng thì xây xong tầng dới lại đa lên sàn tầng trên bắc để xây. Loại này thờng có trọng lợng bản thân nhẹ, cấu tạo đơn giản, tháo lắp dễ dàng. Vật liệu làm giáo thờng bằng tre, gỗ, thép tròn, thép hình, thép ống. Các loại giáo công cụ bằng thép thờng sử dụng rộng rãi .Hai chân giáo đặt cách nhau 1,5~2m, ding ván dày 4cm đóng sẵn thành mảng bắc làm sàn công tác. Tùy theo tải trọng mà quyết định khoảng cách hai chân giáo và chiều dày ván sàn .
+ Giáp ngoài: Là các loại giáo đợc đặt phía ngoài công trình, ding để xây và hoàn thiện mặt ngoài công trình. Vật liệu làm giáo bằng tre, luồng, gỗ cây, gỗ xẻ hoặc ống thép. Có thể làm giáo đơn hoặc giáo kép.
Bắc giáo đơn là dung một hàng cột chống cách chân tờng khoảng 80cm, các thanh ngang đỡ sàn công tác một đầu buộc vào cột chống. Theo chiều cao, các thanh ngang cách nhau 1,2m. Khoảng cách các cột theo hàng dọc khoảng 1,5m, cột chôn sâu xuống đất 0,5m. theo chiều cao cứ 1,2m lại buộc một thanh ngang để dỡ sàn công tác. Sàn thờng làm bằng ván dày 3~4cm đóng thành mảng để tiện vận chuyển và lắp đặt, khoảng cách giữa sàn công tác và mặt ngoài và tờng không nên vợt quá 15cm. Giữa các cột có hệ thống giằng dọc, giằng chéo, cây chống xiên để dảm bảo ổn định cho giàn giáo.
Giáo kép làm bằng ống thép: Cấu tạo gồm hai hàng cột liên hệ với nhau bằng những thanh ngang, dọc và hệ thống giằng chéo.Sàn công tác làm bằng gỗ gia công sẵn thành từng mảng bắc lên các thanh ngang, hàng cột ngoài có lan lan can đảm bảo an toàn cho công nhân làm việc. Các ống thép liên kết với nhau bằng các phụ kiện (khóa giáo). Chân giáo đợc đặt lên ván lót để không lún vào trong đất.
IV-Tổ chức xây
1. Nguyên tắc tổ chức trong công tác xây
- Tổ chức lao động trong công tác xây hợp lý khoa học là yếu tố quan trọng để ngời thợ xây đạt năng suất lao động cao, giảm nhẹ cờng độ lao động và khối
xây đảm bảo chất lợng. Trong tổ chức nhân lực và bố trí dây truyền xây cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Phân công lao dộng phải hợp lý: Vì công việc xây do một nhóm thợ chính và thợ phụ làm việc, trong đó thợ chính làm những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, thợ phụ làm những công việc còn lại.
- Tổ chức hợp lý vị trí làm việc và mặt bằng xếp vật liệu. Nếu vị trí làm việc của thợ không hợp lý, vật liệu xếp không theo trật tự cần thiết sẽ gây khó khăn trong thao tác, làm năng suất lao dộng không cao, có khi làm chất l ợng công trình giảm và không đảm bảo an toàn cho ngời thợ.
- Chiều cao của mỗi ngời thợ xây phải thích hợp để ngời công nhân có điều kiện làm việc tốt nhất, khong cúi quá và không phảI với khi đặt gạch.
- Trang bị dụng cụ lao động và bảo hộ lao động đồng bộ tọa điều kiện cho ng- ời công nhân thực hiện công việc có hiệu quả nhất mà sử dụng sức lao động ít nhất.
- Sử dụng các loại dàn giáo thích hợp, tháo lắp dễ dàng.
- Cung cấp gạch vữa kịp thời tới vị trí của ngời thợ xây để công việc không bị gián đoạn do thiếu vật liệu.
- Tổ chức thi công theo phơng pháp dây truyền
2. Phơng pháp phân đoạn, phân đợt, bố trí mặt bằng, tổ chức dây truyền sản xuất và tổ chức lao động trong công tác xây sản xuất và tổ chức lao động trong công tác xây
a. Phân đoạn dây truyền
Quá trình làm việc trong công tác xây thờng gồm: Quá trình chuẩn bi vật liệu, quá trình xây và quá trình dựng dàn giáo xây. vì vậy cần có ba loại thợ kết hợp với nhau làm việc: Thợ chuyển vật liệu, thợ xây, thợ bắc giáo. Vì vậy công trình th ờng chia làm ba đoạn dây truyền, mỗi thợ chuyên môn làm việc trong đoạn dây truyền của mình.
Phân đoạn dây truyền cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Khối lợng công việc trong các đoạn phải phù hợp với thời gian thi công để có thể hoàn thành công việc đúng thời hạn.
- Khối lợng công việc trong các đoạn dây truyền phải bằng nhau hoặc gần bằng nhau dể bố trí nhân lực dễ dàng, ổn định.
- Đờng ranh giới giữa các phân đoạn tốt nhất là các khe co giãn của công trình.
b. Phân đợt để xây
Cùng với việc phân đoạn ta phải chia đợt để xây trong phạm vi một tầng nhà. Khi phân đợt cần chú ý
+ Đợt xây tót nhất cao từ 1m m
+ Khối lợng mỗi đợt xây tơng đơng nhau để hoàn thành công việc trong thời gian bằng nhau với số lợng công nhân không thay đổi.
+ Khi chia đợt xây cần phối hợp với các công việc khác nh lắp khung cửa. Đợt xây thứ nhất nên chia đến mép dới khung cửa khong ảnh hởng đến việc xây t- ờng và có thể lợi dụng dàn giáo xây để lắp.
c. Phân chia khu vực làm việc (bố trí mặt bằng trong công tác xây)
Bố trí mặt bằng thi công hợp lý tạo điều kiện cho công nhân đạt năng suất lao động cao. Mặt bằng tổ chức xây bao gồm các khu vực:
- Khu vực làm việc; - Khu vực để vật liệu; - Khu vực di chuyển.
Các khu vực này liên quan chặt chẽ với nhau, nếu bố trí hợp lý các khu vực này sẽ có yếu tố quyết định nâng cao năng suất lao động của các loại thợ, đặc biệt là đối với thợ xây
d. Tổ chức lao động trong công tác xây
Quá trình xây gồm một số công việc khác nhau, đòi hỏi trình độ chuyên môn và kỹ thuật khác nhau của các loại thợ. Vì vậy cần có sự phân công giữa thợ chính và thợ phụ; có sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau một cách hợp lý để tận dụng hết khả năng của mỗi ngời và nâng cao năng suất lao động.
Quá trình xây gồm có các công việc sau: - Vận chuyển vật liệu;
- Bắc dàn giáo;
- Chuyển và đặt gạch lên tờng; - Chuyển và dải vữa lên chỗ xây;
- Chặt, đẽo gạch; - Miết mạch;
- Kiểm tra kích thớc và độ chính xác của khối xây.
Trong các công việc đó, việc căng dây mực xây gạch ở mép trong và ngoài t - ờng, kiểm tra độ chính xác của khối xây do thợ chính chính đảm nhiệm, con các việc khác do thợ phụ đảm nhiệm.
Năng suất lao động của thợ xây phụ thuộc vào việc tổ chức lao động. Thợ chính phải hớng dẫn thợ phụ sử dụng các thiết bị, dụng cụ một cách thành thạo, linh hoạt, tánh các động tác thừa. Trong thời gian làm việc không nên thay đổi công việc của thợ phụ, trừ trờng hợp đặc biệt.