Phơng pháp trát

Một phần của tài liệu ĐỒ án tổ CHỨC THI CÔNG mới NHẤT (Trang 92 - 96)

V- kiểm tra, nghiệm thu và sửa chữa khối xây

5. Phơng pháp trát

a. Dụng cụ trát

Dụng cụ trát bao gồm :

- Bay: Bay trát thông dụng, bay lá dùng để trát những bề mặt rộng, trát góc. Bay trát vẩy dùng để đa vữa lên tờn trần theo phơng pháp vẩy. Bay lá muống dùng để trát nơi có diện tích hẹp, đánh màu và láng bề mặt. Bay lá tre dùng để đắp, kẻ vẽ hoa văn trang trí, trát ở nơi có diện tích hẹp.

- Bàn tà lột: Làm bằng gỗ ít thấm nớc, dùng để đa vữa lên tờng.

- Bàn xoa: Làm từ gỗ ít thấm nớc, có khả năng chống mài mòn, dùng để xoa nhẵn bề mặt lớp vữa trát, cũng có thể dùng để đa vữa lên tờng.

- Bàn xoa góc: Làm bằng thép hoặc gỗ, dùng để xoa nhẵn các góc trong và ngoài.

b. Thao tác trát

+ Lên vữa: có thể lên vữa bằng bay, bàn xoa, bàn tà lột.

- Lên vữa bằng bàn xoa, bàn tà lột: lấy vữa vào bàn xoa (hoặc bàn tà lột) rồi áp nghiêng bàn xoa vữa vào tờng, đồng thời day nhẹ và kéo lên phía trên, lên từng đoạn liền nhau. Dùng bàn ta lột lên vữa nhanh hơn nhng phảI dùng hai tay thao tác.

Phơng pháp này thờng dùng để lên lớp vữa thứ 2; 3 của lớp vữa trát và mặt rộng.

- Trát vẩy: Dùng bay để lên vữa: lấy vữa vào bàn xoa, gạt vữa vào mặt dới bay, áp bay vữa vào mặt trát, ấn nhẹ và đa tay lên phía trên. Cách này vữa bám dính tốt hơn nhng năng suất không cao.

+ Cán phẳng: Sau khi lên vữa, lớp trát cần đợc cán phẳng bằng thớc tầm, trớc khi cán dấp nớc cho ớt thớc. Hai tay cầm, đặt 2 đầu thớc lên hai mốc ở phía dới khu vực đã trát và đa thớc lên phía trên. Trong quá trình cán, vữa d ra sẽ dồn lại trên bề mặt thớc. Dựng nghiêng thớc dùng bàn xoa gạt nhẹ xuống hộc vữa để dùng lại.

+ Xoa nhẵn: Dùng bàn xoa áp mặt vào lớp vữa đã cán và xoa tròn, vừa xoa vừa ép một lực nhát định lên bàn xoa (tùy theo từng vị trí trên bề mặt lớp vữa trát). Đầu tiên xoa rộng vòng, sau xoa hẹp dần, xoa nhiều lần, lần sau xoa nhẹ tay hơn lần trớc, xoa tới khi mặt lớp trát nhẵn bóng là đợc. Trớc khi xoa cần làm sạch và tao ẩm cho bàn xoa.

c. Kĩ thuật trát

+ Trát tờng

Để dảm bảo chiều dày của lớp vữa trát theo yêu cầu của thiết kế và để bộ phận hay toàn bộ công trình sau khi trát đợc thẳng đứng, nằm ngang, phẳng, trớc khi trát cần phải làm mốc.

Mốc đợc đắp bằng vữa hay đợc làm bằng các miếng gỗ, nẹp gỗ hay kim loại, cọc thép (đinh mũ) gim lên bề mặt trát để làm mốc. Trình tự tiến hành nh sau:

Kiểm tra tổng thể bề mặt cần trát: Dùng dây căng, thớc kiểm tra độ phẳng, dùng thớc tầm, ni vô kiểm tra độ thẳng đứng, ngang bằng, từ đó quyết định chiều dầy của mốc đảm bảo cho mọi vị trí trên bề mặt cần trát đ ợc phủ một lớp vữa dày

tối thiểu theo quy định, trờng hợp có chỗ lồi ra quá lớn thì phải bớt đi, những chỗ lõm sâu cần dùng vữa đắp trớc khi trát. Sau đó tiến hành làm mốc.

Làm mốc để trát tờng: Trên bề mặt cần trát, ở vị trí hai góc trên xác định hai điểm cách mặt bên tờng bên và trần khỏng 15 - 20cm, đóng đinh vào hai vị trí đã xác định, mặt mũ đinh cách tờng một khoảng bằng chiều dầy lớp trát theo thiết kế.

Căn cứ vào mặt mũ đinh ở hai góc, căng dây ngang và cứ cách nhau một đoạn khoảng 2m thì đóng một đinh sao cho mũ đinh vừa chạm dây dọi.

Theo từng mũ đinh ở hàng trên cùng, thả dọi theo mặt mũ đinh vừa chạm dây dọi.

Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10 10cm, nối các mốc theo chiều đứng tạo thành các dải mốc để đơn giản có thể thay những miếng mốc vữa bằng cọc thép tròn ở đầu có mũ 15 30mm, sau khi đóng xong các cọc thép thì tạo những dải mốc, sau đó nhổ các cọc thép, rữa sạch để dùng cho các lần sau.

+ Trát lớp lót: Trong phạm vi của một ô trát có những chỗ lõm sâu phải lên vữa trớc cho tơng đối phẳng mới lên vữa trát các ô đó. Lên lớp vữa lót rong một ô trát theo trình tự từ trên xuống, từ góc ra, vữa đợc lên theo từng vệt liên tiếp nhau kín hết mặt trát trong phạm vi của dải mốc. Khi trát phải ấn mạnh tay để vữa bám chắc vào tờng. Lớp vữa lót cũng cần trát cho tơng đối phẳng để cho lớp vữa sau đ- ợc khô đều.

+ Trát lớp vữa nền: Khi lớp vữa lót se mặt thì tiến hành trát lớp vữa nền. Có thể dùng bay, bàn xoa hay bàn tà lột để lên vữa. Lớp nền đợc cán và xoa phẳng nh- ng không nhẵn, nếu nhẵn phải dùng bay gạch chéo lên mặt lớp đệm sâu từ 2 - 3mm. Với công trình yêu cầu chất lợng cao, lớp trát bằng vữa xi măng, trớc khi trát lớp tiếp theo phải tới thất ẩm ớt trớc đó, chờ khô cứng mới trát lớp tiếp theo.

+ Trát lớp vữa mặt: Khi lớp vữa nền bắt đầu đông cứng (dùng tay ấn đã cứng nhng còn vết) thì trát lớp mặt, để khô quá phải tới nớc thấm đều chờ se mặt rồi trát. Do chiều dầy của lớp mặt nhỏ nên đợc trát với loại vữa nhỏ hơn lớp nền, cát dùng loại hạt mịn. Thờng dùng bàn xoa để lên vữa, đôi khi kết hợp với bay để bổ sung vữa vào những chỗ hẹp, chỗ còn thiếu cần lợng vữa ít. Dùng thớc cán phẳng vữa từ dới lên trên, có thể phải cán nhiều lần để mặt lớp vữa phẳng với dải

khô quá, khi xoa sẽ nổi cát thì dùng chổi đót dấp nớc quét nhẹ lên chỗ vữa khô, vừa quét vừa xoa đến khi cát lặn vào tờng, mặt mịn. Những chỗ giáp lại phải quét nhẹ nớc vào chỗ khô, đồng thời dùng bàn xoa xoa rộng vòng cả chỗ cũ và mới đến khi liền mặt thì dừng.

+ Trát góc: Thông thờng ta hay gặp góc lồi 270 và gác lõm có số đo 90 nh trần với tờng, tờng và tờng, trần với dầm hay hai mặt phẳng kề nhau của cộ

- Trát cạnh góc lồi: Thong thờng đợc trát sau khi đã trát xong mặt phẳng kết cấu hoặc mốc.

Tiến hành trát từng mặt, dùng thớc tầm áp vào cạnh góc sao cho thớc nhô ra khỏi mặt trát bằng chiều dày lớp vữa trát. Chú ý đệm vữa ở hai đầu th ớc để khi kẹp thớc đợc êm, dùng gông thép kẹp thớc cho chắc chắn

+ Trát lớp lót: Dùng bay lên vữa vào cạnh góc kết cấu, sau đó lên vữa dần tới vị trí mốc hoặc mặt đã trát. Bay đợc đa thừ dới lên, từ cạnh góc vào trong.

Trát lớp mặt: Lên vữa lớp mặt bằng bàn oa, trát từ trên xuống, lớp trát phảI phẳng tơng đối.

Xoa nhẵn: Tại vị trí cạnh góc phải xoa dọc bàn xoa theo thớc, sao cho bàn xoa di động luôn ăn phẳng với cạnh thớc để cạnh góc đợc thẳng.

Tháo thớc: Một tay giữ thớc, tay kia nhẹ nhàng tháo gông thép ra, dùng tay gõ nhẹ lên cạnh thớc, sau đó dùng hai tay cầm thớc nhẹ nhàng vừa ấn vừa miết vừa đẩy trợt để lấy thớc ra. Trát cạnh còn lại cũng làm tơng tự nh cạnh trớc.

Trát xong cả hai cạnh dùng thớc tầm quét sạch bằng chổi ớt, đặt từ cạnh góc đa vào phía mặt trát.

- Trát góc lõm: Trong khi hoàn thiện công trình, muốn trát cạnh góc lõm ng ời thợ đã đắp mốc và trát phẳng. Mốc đợc làm cách góc khoảng 15 - 20cm, phần còn lại của giao hai mặt phẳng chính là góc lõm

Trát lớp lót: Dùng bat lên vữa bắt đầu từ những từ những chỗ mốc hoặc chỗ đã kết thúc tiến dần về phía góc lõm cho kín hết nh trát phẳng bình thờng.

Trát lớp mặt: Dùng bàn xoa xoa lên vữa lớp mặt, mặt vữa cao hơn mốc hoặc mặt trát khoảng 1mm.

Cán thớc: Dùng các loại thớc cán phù hợp để cán theo từng mặt phẳng tạo ra góc, hớng đi của góc thờng vuông góc với đờng thẳng giao tuyến của góc. Sau khi

góc tơng đối phẳng đều ta dùng thớc lao góc để lao dọc qua lại cho đờng giao tuyến đợc thẳng.

Xoa nhẵn: Dùng bàn xoa để xoa nhẵn, chỗ giáp nối dùng chổi đót nhúng nớc đa lên áp vào chỗ đang xoa di chuyển chổi theo bàn xoa mà xoa cho nhẵn

Đối với góc lồi, lõm và tọa bởi mặt phẳng hẹp thì sẽ tiến hành trát luôn để tránh phải xoa nhiều giáp lai.

+ Trát trần:

Làm mốc trát trần: Tại các góc trần dùng bay đắp mốc kích thớc 5 5cm, dùng thớc đo từ đờng ngang bằng chuẩn (cốt trung gian) tới mặt mốc một đoạn bằng nhau đối với trần ngang bằng. Với trần dốc, đo các đoạn khác nhau tùy thuộc vào độ dốc của trần. Căng dây giữa hai mốc ở góc để làm các mốc trung gian chắc vào trần. Đợi cho lớp đệm se mặt thì trát lớp mặt. Trát lớp mặt từ góc ra, trát hết dải này sang dải khác , chiều dày lớp vữa mặt lớn hơn chiều dày dải mốc 1-2mm.

Cán phẳng: Trát lớp mặt xong phải cán phẳng, hai tay cầm hai đầu th ớc, đa mặt cạnh thớc áp sát mặt trần, đa thớc di chuyển qua lại và dịch chuyển từ phía ngoài về phía ta đến khi mặt trát bám sát dải mốc.

Xoa nhẵn: Đợi cho lớp vữa se mặt thì tiến hành xoa nhẵn. Tại các vị trí giao tuyến giữa trần với tờng, trần với dầm… bàn xoa dọc theo giao tuyến để tạo giao tuyến thẳng.

Một phần của tài liệu ĐỒ án tổ CHỨC THI CÔNG mới NHẤT (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w