Xây dựng và kiểm định các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II cảm ứng và chương IV sinh sản sinh học 11, trung học phổ thông luận văn ths sinh học 60 14 10 (Trang 43 - 67)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ chương Cảm ứng và

2.4.4. Xây dựng và kiểm định các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Dựa vào bảng trọng số và qui trình xây dựng câu hỏi TNKQ, chúng tôi đã xây dựng được 135 câu hỏi TNKQ dạng MCQ cho phần chương II và chương IV Sinh học 11. Các câu hỏi được thăm dị để điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh, chúng tơi

loại bỏ 5 câu khơng đạt u cầu, cịn lại 130 câu được sử dụng để tiến hành thực nghiệm chính thức để xác định các chỉ số đo trong 6 bài kiểm tra. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.4. Kết quả xác định độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị

FV DI FV DI FV DI

Câu 1 53 0,38 Câu 23 67 0,33 Câu 45 30 0,59 Câu 2 58 0,36 Câu 24 44 0,45 Câu 46 30 0,68 Câu 3 63 0,32 Câu 25 49 0,52 Câu 47 50 0,45 Câu 4 68 0,27 Câu 26 76 0,20 Câu 48 48 0,48 Câu 5 67 0,33 Câu 27 75 0,22 Câu 49 70 0,27 Câu 6 40 0,54 Câu 28 35 0,68 Câu 50 48 0,43 Câu 7 36 0,62 Câu 29 40 0,46 Câu 51 66 0,39 Câu 8 43 0,47 Câu 30 20 0,78 Câu 52 80 0,19 Câu 9 67 0,34 Câu 31 25 0,70 Câu 53 75 0,27 Câu 10 45 0,41 Câu 32 70 0,24 Câu 54 67 0,35 Câu 11 70 0,29 Câu 33 55 0,42 Câu 55 65 0,38 Câu 12 38 0,43 Câu 34 59 0,30 Câu 56 64 0,40 Câu 13 68 0,29 Câu 35 68 0,29 Câu 57 66 0,41 Câu 14 43 0,43 Câu 36 60 0,33 Câu 58 64 0,49 Câu 15 70 0,24 Câu 37 61 0,35 Câu 59 56 0,42 Câu 16 67 0,30 Câu 38 72 0.23 Câu 60 58 0,43 Câu 17 29 0,65 Câu 39 71 0,29 Câu 61 80 0,18 Câu 18 70 0,32 Câu 40 67 0,33 Câu 62 58 0,41 Câu 19 75 0,26 Câu 41 75 0,25 Câu 63 58 0,43 Câu 20 68 0,38 Câu 42 75 0,30 Câu 64 73 0,25 Câu 21 66 0,41 Câu 43 58 0,40 Câu 65 74 0,27 Câu 22 55 0,47 Câu 44 53 0,49 Câu 66 46 0,49

Bảng 2.5. Kết quả xác định độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị

FV DI FV DI FV DI

Câu 67 44 0,51 Câu 89 71 0,23 Câu 111 67 0,21 Câu 68 72 0,29 Câu 90 69 0,27 Câu 112 50 0,40 Câu 69 55 0,40 Câu 91 71 0,24 Câu 113 71 0,28 Câu 70 54 0,42 Câu 92 77 0,21 Câu 114 67 0,27 Câu 71 57 0,41 Câu 93 50 0,38 Câu 115 56 0,37 Câu 72 54 0,43 Câu 94 53 0,36 Câu 116 64 0,31 Câu 73 52 0,47 Câu 95 73 0,24 Câu 117 66 0,32 Câu 74 56 0,43 Câu 96 65 0,29 Câu 118 70 0,25 Câu 75 72 0,26 Câu 97 34 0,42 Câu 119 38 0,49 Câu 76 75 0,24 Câu 98 37 0,37 Câu 120 68 0,26 Câu 77 71 0,26 Câu 99 56 0,40 Câu 121 45 0,49 Câu 78 53 0,38 Câu 100 58 0,33 Câu 122 43 0,47 Câu 79 67 0,26 Câu 101 63 0,31 Câu 123 67 0,25 Câu 80 66 0,27 Câu 102 64 0,22 Câu 124 66 0,23 Câu 81 75 0,23 Câu 103 66 0,23 Câu 125 55 0,33 Câu 82 68 0,32 Câu 104 56 0,38 Câu 126 67 0,25 Câu 83 67 0,32 Câu 105 58 0,39 Câu 127 44 0,39 Câu 84 61 0,27 Câu 106 69 0,28 Câu 128 57 0,40 Câu 85 66 0,23 Câu 107 67 0,31 Câu 129 54 0,48 Câu 86 70 0,29 Câu 108 46 0,50 Câu 130 57 0,37 Câu 87 59 0,40 Câu 109 44 0,52 Câu 130 57 0,37 Câu 88 65 0,29 Câu 110 65 0,29 Câu 130 57 0,37

Căn cứ vào kết quả thống kê các bảng 2.4 và 2.5 và sử dụng phương pháp thống kê chúng tôi thấy

- Số câu đạt yêu cầu sử dụng về độ khó (25% ≤ FV ≤ 75%) là 125 chiếm 96,15%.

- Có 5 câu khơng đạt u cầu sử dụng (FV > 75% hoặc FV < 25%) chiếm 3,84 % là các câu quá dễ hoặc quá khó.

- Số câu đạt yêu cầu về sử dụng độ phân biệt là 128 câu chiếm 98,46%, có 2 câu khơng đạt (< 0,2) chiếm 1,54%.

Kết quả phân tích tổng thể xác định độ giá trị và độ tin cậy

* Xác định độ tin cậy

Từ kết quả của 6 bài trắc nghiệm, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý số liệu theo các cơng thức tính (5), (6), (7), (8), (9) đã trình bày ở mục 1.2.3 chương I, kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.6. Điểm trung bình và phương sai của bài trắc nghiệm tổng thể

Bài Xi µ chung Si2 ∑Vi chung

1 5,20 31,80 6,43 9,24 234,45 266,44 2 5,17 8,18 9,33 244,54 3 5,22 9,02 9,67 324,04 4 5,27 6,33 9,34 165,42 5 5,34 8,62 9,46 315,29 6 5,60 8,52 9,51 314,91

Áp dụng công thức 4 ở mục 1.2.3 chương I, chúng tơi tính độ tin cậy tổng thể của câu hỏi là

r = [ 1- ] ≈ 0,92

Đối chiếu với thang phân loại độ tin cậy và các tiêu chuẩn của một bài TNKQ dùng để đánh giá thành quả học tập, hệ số 0,92 cho thấy độ tin cậy của hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm phần Cảm ứng và Sinh sản tương đối cao, cho biết phép đo có sự ổn đinh, sai số trong phạm vi cho phép. Mặt khác, chúng tôi tiến hành xác định chỉ số r dựa vào công thức KR21 là cơng thức tính tốn độ tin cậy dựa trên

nghiệm. Vì thế các câu hỏi mà chúng tơi xây dựng có thể được đưa vào thực tế sử dụng để dạy học.

* Xác định độ giá trị

Khi muốn dùng bài trắc nghiệm để dạy và đánh giá một chương trình giảng dạy và học tập của HS, chúng ta cần xét tính chất giá trị về nội dung. Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải là một mẫu tiêu biểu của tổng thể kiến thức, khả năng, mục tiêu của toàn bộ chương trình mà mình cần đánh giá. Trước hết, muốn xác định tính chất giá trị này, chúng ta phải nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức mà HS cần phải nắm chắc sau khi học, loại tài liệu mà HS cần phải đọc, tính quan trọng tương đối giữa các phần trong chương trình….Như vậy, mức độ giá trị được ước lượng bằng cách so sánh nội dung đề cập đến trong câu hỏi và nội dung của chương trình cần trắc nghiệm.

Sau khi thực nghiệm, khảo sát các câu hỏi, loại bỏ những câu không đạt yêu cầu về độ khó, độ phân biệt, chúng tơi tiến hành kiểm tra lại giữa nội dung phần Cảm ứng và Sinh sản trong SGK Sinh học lớp 11 với các nội dung mà câu hỏi đề cập tới. Kết quả phân tích đối chiếu cho thấy kiến thức mà chúng tôi cần kiểm tra, xây dựng đã nằm trong các câu hỏi. Hơn nữa, kết quả xác định các chỉ tiêu của từng câu hỏi và hệ số tin cậy của toàn bài trắc nghiệm ở trên cho phép chúng tơi khẳng định 130 câu hỏi TNKQ dạng MCQ có thể sử dụng trong KTĐG và dạy kiến thức mới phần Cảm ứng và Sinh sản lớp 11.

NỘI DUNG VÀ ĐÁP ÁN CỦA 130 CÂU HỎI TNKQ ĐÃ XÂY DỰNG

(Đáp án đúng được gạch chân)

Chƣơng II. Cảm ứng Bài 23. Hƣớng động

Câu 1. Hướng động ở cây có liên quan tới

A. các nhân tố mơi trường. C. đóng khí khổng.

B. sự phân giải sắc tố. D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic. Câu 2. Cây thích ứng với mơi trường của nó bằng

A. đóng khí khổng, lá cụp lại. C. hướng động và ứng động. B. thay đổi cấu trúc tế bào. D. sự tổng hợp sắc tố.

A. Hướng sáng, hướng đất. B. Vận động quấn vòng.

C. Vận động thức, ngủ của lá; nở, khép của hoa. D. Hướng hóa, hướng nước.

Câu 4. Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?

A. Hoa. B. Thân. C. Rễ. D. Lá Câu 5. Ngọn cây mọc vươn lên khỏi mặt đất là

A. hướng sáng âm. C. hướng nước dương. B. hướng đất âm. D. hướng hóa dương.

Câu 6. Nguyên nhân của hiện tượng thân cây khi mọc ln vươn về phía có ánh sáng là

A. auxin phân bố nhiều hơn ở đỉnh chồi.

B. auxin phân bố nhiều hơn về phía tối của cây. C. auxin phân bố nhiều hơn về phía sáng của cây.

D. auxin phân bố đồng đều ở hai phía sáng và tối của cây. Câu 7. Vận động định hướng xẩy ra có sự tham gia của

A. auxin. B. giberelin. C. xitokinin. D. êtilen. Câu 8. Câu nào sau đây không đúng?

A. Hướng động là sự vận động sinh trưởng của cây về phía tác nhân kích thích có hướng của mơi trường.

B. Lượng auxin ở mặt trên của rễ kích thích làm cho tế bào rễ cong xuống đất, nên đỉnh rễ hướng đất dương.

C. Tế bào thân có độ cảm ứng với nồng độ auxin cao hơn tế bào ở rễ.

D. Rễ cây ln tìm về phía có nguồn nước và các chất dinh dưỡng trong đất.

Bài 24. Ứng động

Câu 9. Vận động tự vệ ở cây trinh nữ thuộc loại

A. ứng động sinh trưởng. C. hướng động dương. B. ứng động không sinh trưởng. D. hướng động âm. Câu 10. Vận động nở hoa thuộc loại

A. ứng động sinh trưởng. C. hướng động dương. B. ứng động không sinh trưởng. D. hướng động âm.

Câu 11. Vận động ngủ thức của lá thuộc loại vận động sinh trưởng nào? A. Ứng động sinh trưởng. C. Hướng sáng. B. Ứng động không sinh trưởng. D. Hướng đất.

Câu 12. Auxin khơng có vai trị đối với q trình

A. gập nắp lá ở cây nắp ấm. C. hướng đất âm của thân. B. hướng sáng dương của thân. D. nở hoa của cây bồ công anh. Câu 13. Ứng động nào khơng theo chu kì đồng hồ sinh học?

A. Ứng động đóng mở khí khổng. C. Ứng động quấn vòng.

B. Ứng động nở hoa. D. Ứng động thức ngủ của lá. Câu 14. Vận động nào sau đày thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. Sự khép lá của cây họ Đậu lúc hồng hơn.

B. Vận động nở hoa.

C. Sự khép lá của cây trinh nữ khi có va chạm cơ học. D. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây bầu bí.

Câu 15. Vận động cảm ứng nào sau đây có liên quan đến sức trương nước trong tế bào?

A. Vận động bắt mồi ở cây ăn sâu bọ. B. Vận động nở hoa của cây hoa mười giờ. C. Vận động nở hoa của cây nghệ tây.

D. Vận động tạo giàn ở một số loài cây thân leo.

Câu 16. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A. Hướng hoá. B .Ứng động không sinh trưởng. C. Ứng động sức trương. D.Ứng động tiếp xúc.

Bài 25. Thực hành: Hƣớng động

Câu 17. Rễ cây có tính hướng đất dương khơng phải để A. thuận chiều trọng lực sẽ giảm năng lượng chi phí. B. giúp cây bám chặt vào đất.

C. tìm được nguồn nước và muối khoáng cần thiết. D. tránh tác động của ánh sáng.

Câu 18. Hiện tượng nào dưới đây thuộc loại ứng động sinh trưởng? A. Hoa mười giờ nở lúc 9-10 giờ sáng.

B. Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm. C. Cây nắp ấm đậy nắp khi có ruồi chui vào ấm. D. Sự đóng mở của lá cây bắt mồi.

Câu 19. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?

A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.

B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.

C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.

D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.

Câu 20. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. C. Hướng nước.

B. Hướng đất. D. Hướng tiếp xúc .Câu 21. Các kiểu hướng động dương của rễ là

A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa. C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.

Câu 22. Khi khơng có ánh sáng cây non mọc như thế nào? A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.

B. Mọc bình thường và có màu xanh. C. Mọc vống lên và có màu xanh.

D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.

Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Câu 23. Cảm ứng ở động vật là A. khả năng tiếp nhận kích thích. B. khả năng trả lời kích thích. C. khả năng biểu hiện ra tính trạng.

Câu 24. Cảm ứng ở động vật có đặc điểm A. diễn ra nhanh, dễ nhận thấy.

B. hình thức phản ứng đa dạng. C. dễ nhận thấy.

D. mức độ chính xác cao, diễn ra nhanh, dễ nhận thấy. Câu 25. Cảm ứng ở động vật khác cảm ứng ở thực vật là

A. cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn.

B. cảm ứng ở động vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn.

C. hình thức phản ứng đa dạng hơn, mức độ kém chính xác hơn. D. mức độ kém chính xác hơn. Câu 26. Cảm ứng ở động vật nhanh và chính xác là nhờ A. động vật có hệ thần kinh và sống di động. B. động vật có khả năng di chuyển. C. động vật có kích thước lớn hơn. D. thuộc nhóm động vật bậc cao.

Câu 27. Cảm ứng ở động vật đơn bào được thực hiện bằng

A. chúng chưa có hệ thần kinh. C. tiết ra các chất.

B. phản xạ có điều kiện. D. co rút chất nguyên sinh. Câu 28. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A. Co những chiếc vịi lại. B. Co tồn thân lại.

C. Co phần thân lại. D. Chỉ co phần bị kim châm. Câu 29. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật

A. nghành ruột khoang. B. giun dẹp, đỉa, côn trùng. C. cá, lưỡng cư, bò sát. D. Chim, thú.

Câu 30. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo hình thức

A. tăng co thắt cơ thể. B. phản xạ.

C. phản xạ có điều kiện. D. co rút chất nguyên sinh.

Câu 31. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co 1 chân ) khi bị kích thích ?

A. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên.

B. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể C. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.

D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau.

Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Câu 32. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: Tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích

 Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của

hiện tượng trên.

A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay. B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. C. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống.

Câu 33. Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người

A. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động Cơ co.

B. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co. C.Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co.

D.Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co. Câu 34. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự A. Não bộ  Hạch thần kinh  Dây thần kinh  Tủy sống.

B. Hạch thần kinh  Tủy sống  Dây thần kinh  Não bộ. C. Não bộ  Tủy sống  Hạch thần kinh  Dây thần kinh. D. Tủy sống  Não bộ  Dây thần kinh  Hạch thần kinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II cảm ứng và chương IV sinh sản sinh học 11, trung học phổ thông luận văn ths sinh học 60 14 10 (Trang 43 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)