Phân loại trình độ HS qua các đợt kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II cảm ứng và chương IV sinh sản sinh học 11, trung học phổ thông luận văn ths sinh học 60 14 10 (Trang 76 - 114)

Lần kiểm tra số Phương án ∑bài kiểm tra Điểm trung bình ∑ fi (xi – x)2 s2 s Cv(%) f tđ 3 TN 120 6.77 407.47 3.40 1.84 27.22 234.98 3.12 ĐC 120 5.98 511.97 4.27 2.07 34.54 4 TN 120 6.93 297.47 2.48 1.57 22.72 235.01 6.25 ĐC 120 5.58 373.33 3.11 1.76 31.61

Bảng 3.8. Phân loại trình độ HS qua các đợt kiểm tra sau thực nghiệm giữa lớp TN và ĐC giữa lớp TN và ĐC Lần kiểm tra số Phương án ∑bài kiểm tra Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi (%) Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình (%) Tỉ lệ HS đạt điểm dưới trung bình (%) 3 TN 120 55 34.17 10.83 ĐC 120 40 36.67 23.33 4 TN 120 58.33 39.17 2.50 ĐC 120 27.5 48.33 24.17 6.77 5.98 6.93 5.58 0 1 2 3 4 5 6 7 bài 3 bài 4 TN ĐC

Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm thơng qua điểm trung bình

Xác định bậc tự do f theo cơng thức 13, 14 ở phần I, ta có: f3 = 234.98 và f4 = 235.01, tra bảng phân phối Student được giá trị bằng 1,96. Với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy tđ3 = 3.12 >1,96 và tđ4 = 6.25> 1,96. Do đó, kiểm định hồn tồn tin cậy, 3 lớp thực nghiệm có giá trị trung bình tăng rõ so với 3 lớp đối chứng (Chênh lệch điểm trung bình giữa 2 nhóm lớp ở bài kiểm tra số 3 là 6,77 – 5,98 =0,79, ở bài kiểm tra số 4 là 6,93 - 5,58 = 1,35). 55 40 58.33 27.5 0 10 20 30 40 50 60 bài 3 bài 4 TN ĐC B iểu đồ 3.7. So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi

10.83 23.33 2.5 24.17 0 5 10 15 20 25 bài 3 bài 4 TN ĐC

Biểu đồ 3.8. So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ học sinh đạt điểm dƣới trung bình

Nhận xét:

- Kết quả các bài kiểm tra sau thực nghiệm đựơc trình bày ở bảng 3.4, 3.7, 3.8 và biểu đồ 3.6, 3.7, 3.8 cho thấy: Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm ln cao hơn nhóm đối chứng.

- Tỉ lệ điểm Khá Giỏi của nhóm TN cao gấp 1,7 của nhóm ĐC trong khi tỉ lệ điểm dưới trung bình của nhóm ĐC lại cao gấp 3,6 lần nhóm TN.

- Càng xa thời gian thực nghiệm thì chênh lệch về điểm số trung bình giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm càng lớn.

+ Sau 4 tuần : x1- x2 = 6,77 – 5,98 = 0,79

+ Sau 7 tuần : x1 -x2 = 6,93 – 5,58 = 1,35

Kết quả trên chứng minh rằng sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học và KTĐG thường xuyên sẽ giúp HS ghi nhớ kiến thức lâu hơn.

Nhận xét chung:

- Điểm trung bình cộng của 4 bài kiểm tra của nhóm lớp thực nghiệm đều cao hơn của nhóm lớp đối chứng ở mức đáng tin cậy, thể hiện tđở tất cả các bài kiểm tra đều lớn hơn tα .

- Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp thực nghiệm đều thấp hơn so với nhóm lớp đối chứng ở các bài kiểm tra. Điều này chứng tỏ hiệu quả của phương pháp dạy học kiến thức mới bằng cách sử dụng câu hỏi TNKQ.

- Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở nhóm TN cao hơn rất nhiều so với nhóm ĐC trong khi đó tỉ lệ HS bị điểm dưới trung bình của nhóm này lại chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 so với nhóm ĐC. Điều này chứng minh cho hiệu quả nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học của việc sử dụnh câu hỏi TNKQ trong dạy học.

- Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm và sau thực nghiệm cho thấy kết quả của nhóm TN rất ổn định, ngược lại kết quả của nhóm ĐC lại giảm sút.

Như vậy có thể thấy rằng việc dùng câu hỏi TNKQ trong dạy học có hiệu quả trong việc lưu giữ thơng tin, tăng độ bền kiến thức.

Với kết quả thực nghiệm thu đuợc và những đánh giá phân tích vừa nêu trên, chúng tơi có thể khẳng định tính khả thi của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc

nghiệm khách quan dạy học chương II: Cảm ứng và chương IV: Sinh sản - Sinh học 11, trung học phổ thông.

3.2. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tập của học sinh

3.2.1. Xác định thời gian trả lời cho một câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ, thời gian và số lượng câu hỏi cho một đề kiểm tra [10] MCQ, thời gian và số lượng câu hỏi cho một đề kiểm tra [10]

Thời gian KTĐG phải tương ứng với số câu hỏi HS cần trả lời. Theo những tài liệu mà chúng tôi nghiên cứu, thời gian tối thiểu trả lời 1 câu hỏi TNKQ là 1 phút, tối đa là 1,5 phút. Với thời gian này, các câu trắc nghiệm có độ khó tùy thuộc vào đối tượng kiểm tra, thường chọn câu có độ khó trung bình. Theo chúng tơi với HS THPT thì thời gian cần cho một câu hỏi TNKQ là 1,1 phút. Việc cho điểm dựa trên phương pháp cho điểm đồng nhất với câu trả lời: mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm, nếu trả lời sai hoặc khơng trả lời thì được 0 điểm.

Thời gian cho một bài viết tự luận về kiểm tra 1 tiết thường là 45 phút, nên chúng tôi ra đề kiểm tra TNKQ dạng MCQ khoảng 40 câu trong vịng 45 phút vì:

- Nội dung KTĐG phủ kín chương trình, đạt mục tiêu mơn học.

- Tránh được sự quay cóp khi làm bài. Một bài trắc nghiệm gồm 40 câu hỏi phải trả lời trong vòng 45 phút liên hệ đến nhiều phần của chương trình cần kiểm tra. HS phải tập trung đọc, làm hết các câu hỏi trắc nghiệm chứ khơng cịn thời gian giúp đỡ hay hỏi han….điều này góp phần tạo nên sự khách quan trong kết quả kiểm tra.

- Một bài trắc nghiệm gồm 40 câu hỏi đảm bảo để xác định các số đo về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy theo các tính tốn thống kê của bài trắc nghiệm, của bộ câu hỏi trắc nghiệm.

- Ngoài vấn đề thời gian, vấn đề quan trọng là sao cho số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tiêu biểu cho tồn thể kiến thức mà ta địi hỏi ở HS qua môn học hay bài học. Vì thế, để có hiệu quả như mong muốn, chúng ta nên xây dựng bảng trọng số rõ ràng và căn cứ vào thời gian qui định cho bài trắc nghiệm mà phân bố số câu hỏi hợp lý cho từng phần nội dung và mục tiêu giảng dạy, ta cũng sẽ có nhiều hy vọng lựa chọn được số câu đại diện cho tập hợp các câu hỏi thích hợp.

- Thời gian cho mỗi bài trắc nghiệm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, số câu hỏi, mức độ khó của câu hỏi, loại mục tiêu giảng dạy, thời gian cần để thực hiện các phép tính, tốc độ trả lời câu hỏi hay khả năng trả lời được chú trọng.

3.2.2. Cách tổ hợp hệ thống câu hỏi MCQ đã xây dựng tạo thành các đề trắc nghiệm khách quan nghiệm khách quan

- Chúng tôi đã xây dựng 130 câu hỏi TNKQ dạng MCQ với 4 phương án lựa chọn. Nếu chọn 40 câu MCQ 4 phương án lựa chọn cho 1 đề kiểm tra 45 phút thì số đề kiểm tra GV có thể có là tổ hợp chập 40 của 130 (C40130). Bằng phương pháp đảo thứ tự câu hỏi và phương pháp đảo phương án lựa chọn thì số đề kiểm tra GV có thể có là tổ hợp chập 40 của 130 nhân với 4 (C40130 x 4). Đây là một số lượng lớn đề GV có thể chọn. Vì kiểm tra 1 tiết giúp GV nắm rõ được mức độ nắm bắt kiến thức của HS đến đâu nên cần kiểm tra độ khó ở mức độ trung bình, theo chúng tơi cần tổ hợp các mức độ nhận thức: nhớ 40%, hiểu 50%, vận dụng – nâng cao 10%. Độ khó chọn ở mức 35% −>75% chiếm tỷ lệ 90% và độ khó ở mức 20% −>40% chiếm tỷ lệ 10% để phân loại HS. Tuy nhiên tỷ lệ trên có thể thay đổi tùy theo đối tượng HS

3.2.3. Bước đầu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các bài trắc nghiệm về chương tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các bài trắc nghiệm về chương Cảm ứng và chương Sinh sản

Chúng tôi tiến hành kiểm tra 3 bài bằng câu hỏi TNKQ. Kết quả KTĐG của 3 bài trắc nghiệm của HS ở 2 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai và THPT Nguyễn Gia Thiều được thể hiện ở bảng 3.9 và 3.10

Bảng 3.9. Kết quả KTĐG 3 lớp của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ở 3 bài kiểm tra trắc nghiệm

Điểm 0 – 4,5 5 – 7,5 8 – 10 Số câu trả lời đúng 0-18 19-30 31-40 Bài số 1 6 19 15 Bài số 2 5 17 18 Bài số 3 4 20 16 Tổng cộng 15 56 49 Tỷ lệ % 12,5 46,67 40,83

kiểm tra trắc nghiệm Điểm 0 – 4,5 5 – 7,5 8 – 10 Số câu trả lời đúng 0-18 19-30 31-40 Bài số 1 3 16 21 Bài số 2 4 20 16 Bài số 3 4 15 21 Tổng cộng 11 51 58 Tỷ lệ % 9,17 42,5 48,33

Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy tỷ lệ điểm của HS 3 lớp của mỗi trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai và THPT Nguyễn Gia Thiều lần lượt là:

+ Số HS đạt điểm giỏi (8-10 điểm) là 49 (chiếm 40,83%) và 58 (chiếm 48,33%) + Số HS đạt điểm trung bình – khá (5 -7,5 điểm) là 56 ( chiếm 46,67%) và 51 (chiếm 42,5%)

+ Số HS đạt điểm kém (0 – 4,5 điểm) là 15 (chiếm 12,5%) và 11 (chiếm 9,17%) Chúng tôi đã đối chiếu với kết quả bài kiểm tra 1 tiết bằng câu hỏi tự luận của GV ở hai trường nói trên thì nhận thấy kết quả trên đây tương đồng về tỷ lệ HS đạt điểm giỏi, khá – trung bình, yếu. Điều đó chứng tỏ :

- Các câu hỏi có tiêu chuẩn độ khó, độ phân biệt và bài KTĐG có độ tin cậy dùng để KTĐG HS trong chương trình sách giáo khoa thí điểm mơn Sinh học là phù hợp.

- Bài TNKQ dạng MCQ phải làm sao để cho các điểm số được phân tán trên phổ kiến thức rộng mới phát hiện ra những sự khác biệt giữa các HS. 3 bài kiểm tra được đưa ra thực nghiệm đạt được yêu cầu đó.

- Thời gian trả lời trung bình cho một câu hỏi MCQ là 1,1 phút cho kết quả hợp lý. Số lượng câu hỏi và thời gian trả lời cho một đề KTĐG dạng MCQ 4 phương án chọn là 40 câu trong 45 phút là hoàn toàn hợp lý với HS THPT.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau khi sử dụng 130 câu hỏi TNKQ để khảo sát chất lượng bộ câu hỏi, dạy học kiến thức mới và kiểm tra đánh giá trong thực tế, chúng tôi rút ra kết luận:

+ Đã áp dụng các câu hỏi TNKQ để xây dựng được 6 giáo án dạy học kiến thức mới bằng câu hỏi TNKQ dạng MCQ và bước đầu thu được các kết quả khả thi: kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

+ Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học kiến thức mới có thể tạo động lực, thu hút HS vào bài học, đồng thời giúp HS nắm vững kiến thức hơn.

+ Khi sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG có kết quả khách quan, thời gian chấm bài nhanh chóng hơn, giúp HS làm quen dần với cách học và cách thi ở các kỳ thi lớn như tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh đại học cao đẳng….

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, quy trình xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ làm cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ và sử dụng nó vào q trình dạy học và KTĐG.

1.2. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng tình hình biên soạn và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học 11 ở một số trường THPT tại Hà Nội.

1.3. Trên cơ sở quy trình xây dựng đã xây dựng được 130 câu hỏi dạng MCQ có đủ các số đo: độ khó, độ phân biệt về nội dung kiểm tra phần Cảm ứng và Sinh sản trong chương trình Sinh học 11.

1.4. Từ quy trình sử dụng gồm 3 bước đã xây dựng được 6 giáo án sử dụng câu hỏi TNKQ làm phương tiện để dạy kiến thức mới, các giáo án này đã bước đầu được giảng dạy ở một số lớp và cho kết quả khả thi.

1.5. Kết quả thực nghiệm cho thấy điểm trung bình bài kiểm tra của nhóm thực nghiệm là 7,12 điểm cao hơn so với nhóm đối chứng (6,04 điểm). Tỷ lệ điểm khá giỏi ở nhóm thực nghiệm đạt 60,42% cao gấp 1,5 lần nhóm đối chứng (40%). Như vậy việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ trong dạy học kiến thức mới và trong kiểm tra đánh giá cho thấy tính khả thi trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh.

1.6. Bằng thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã chứng minh thời gian trả lời tối đa cho một câu hỏi MCQ, trên cơ sở đó xác định số câu hỏi phù hợp cho đề kiểm tra 45 phút là 40 câu. Từ 130 câu hỏi với tổ hợp chập 40 của 130, mỗi câu có 4 phương án chọn sẽ tạo ra được bộ câu hỏi với số lượng đề là: C40130 x 4. Điều này đảm bảo cho GV tạo được các đề kiểm tra một cách dễ dàng, nhanh mà mang tính khách quan cao, tránh được tiêu cực trong thi cử khi kiểm tra nội dung chương II và chương IV sinh học 11.

2. Khuyến nghị

2.1. Tiếp tục đưa các câu hỏi được xây dựng vào kiểm tra trên nhiều trường để xác định thêm giá trị của bộ câu hỏi.

2.2. Xây dựng thêm bộ câu hỏi của các chương cịn lại trong chương trình Sinh học 11 để tạo ra ngân hàng câu hỏi tồn diện góp phần nâng cao chất lượng dạy học, KTĐG kết quả học tập của HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1988), Lí luận dạy học Sinh học

( phần Sinh học đại cương), Nxb Giáo dục.

3. Lê Khánh Bằng (1995), Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức quá trình dạy học

ở THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội, tr.54 -65.

4. Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngơ Đình Qua, Lý Minh Tiên

(2004), Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Tài liệu lưu hành nội bộ.

5. Vũ Cao Đàm, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật

Hà Nội, 2005

6. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành

Trung ương khoá VII, Hà nội.

7. Thiều Văn Đƣờng (2007), Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm khách quan (Luyện thi Đại học – cao đẳng) môn Sinh học, N Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trịnh Nguyên Giao, Lê Đình Trung (2002), 1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 59 – 254.

9. Nguyễn Minh Hà (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

(dạng MCQ) phần tế bào học (Chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Luận văn

thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

10. Phan Thị Thu Hiền (2006), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh THPT, Luận

văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

11. Phạm Hữu Hoan, Trần Văn Kiên, Hướng dẫn học và ôn tập sinh học 11,

Nxb Giáo dục Việt Nam.

12. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II cảm ứng và chương IV sinh sản sinh học 11, trung học phổ thông luận văn ths sinh học 60 14 10 (Trang 76 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)