Chương oxi-lưu huỳnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 52)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn hóa học phần vô cơ ở THPT

2.4.2. Chương oxi-lưu huỳnh

2.4.2.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1: hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Oxi chiếm phẩn thể tích lớn nhất trong khí quyển.

B. Oxi chiếm phần lớn khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái Đất C. Oxi trong tự nhiên là sản phẩm của q trình quang hố D. Oxi là chất khí nhẹ hơn khơng khí.

Câu 2: Thứ tự các giai đoạn sản xuất oxi từ khơng khí là:

A. Loại bỏ CO2 và H2O, hố lỏng khơng khí, chưng cất phân đoạn B. Loại bỏ CO2 và H2O, chưng cất phân đoạn, hố lỏng khơng khí C. Chưng cất phân đoạn, loại bỏ CO2 và H2O, hố lỏng khơng khí D. Hố lỏng khơng khí, loại bỏ CO2 và H2O, Chưng cất phân đoạn

Câu 3: Trong sản xuất oxi được dùng nhiều nhất:

A. Để làm nhiên liệu tên lửa B. Để luyện thép

C. Trong cơng nghiệp hố chất D. Để hàn, cắt kim loại.

Câu 4: Người ta sử dụng đèn xì axetilen để hàn cắt kim loại. Phải trộn hỗn hợp oxi và

axetilen như thế nào để thu được hỗn hợp cháy duy nhất?

A. 1:2 B. 3:1 C. 2:5 D. 5:2

Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch hiđro peoxit vào dung dịch KMnO4 trong môi trường

H2SO4 có hiện tượng gì xảy ra?

A. Dung dịch KMnO4 mất màu, có khí khơng màu sinh ra

B. Dung dịch KMnO4 mất màu, xuất hiện kết tủa đen và có khí khơng màu sinh ra. C. Dung dịch KMnO4 mất màu, xuất hiện kết tủa đen

D. Dung dịch KMnO4 mất màu, xuất hiện kết tủa trắng và có khí khơng màu sinh ra.

Câu 6: Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng với nước sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxi hố

mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt người ta cho thêm một ít bột natri peoxit

Na2O2 + 2H2O -> 2NaOH + H2O2 ; 2H2O2 -> 2H2O + O2 ↑ Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là:

A. Để nơi râm mát, khơ thống, đậy kín nắp B. Để nơi khơ thống, khơng có nắp đậy C. Để nơi khơ thống, có ánh sáng mặt trời D. Để nơi mát mẻ, có hơi ẩm

Câu 7: Tầng ozon được coi là tấm lá chắn bảo vệ trái đất. Vai trò bảo vệ trái đất của

ozon là:

A. Làm cản lực hút của các hành tinh đối với Trái Đất B. Tạo ra lượng lớn oxi giúp duy trì sự sống trên trái đất C. Ngăn khơng cho tia cực tím chiếu xuống Trái Đất D. Ngăn các loại bụi vũ trụ rơi xuống Trái Đất

Câu 8. Tầng ozon có tác dụng như thế nào”

A. Làm cho khơng khí sạch hơn B. Có khả năng sát khuẩn

C. Hấp thu các tia cực tím gây hại D. Ngăn chặn hiệu ứng nhà kính

Câu 9: Các khí freon (CFC) gây hiện tượng suy giảm tầng ozon. Cơ chế phân huỷ ozon

được viết như sau:

CF2Cl2 Cl + CF2Cl ; O3 + Cl  O2 + ClO; O3 + ClO  2O2 + Cl

Freon là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng suy giảm tầng ozon là do: A. Freon phân huỷ O3 tạo thành O2

B. Freon tạo ra Cl là chất xúc tác cho p/ư phân huỷ O3 thành O2

C. Freon sinh ra Cl có thể phá huỷ hàng ngàn phân tử ozon trước khi nguyên tử này hoá hợp thành chất khác

D. Phản ứng phân hủy ozon bởi freon diễn ra theo cơ chế di truyền nên không thể khống chế được.

Câu 10: Tầng ozon được xem là “lá chắn” bảo vệ sinh quyển. Nhưng càng ngày tầng ozon càng bị suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân là do các nguyên tử oxi gốc hyđroxyl, các oxit nitơ và quan trọng là các hợp chất của clo.

Cl + O3  ClO + O2 ; ClO + O  Cl + O2

Một nguyên tử clo có thể phá huỷ hàng ngàn phân tử ozon trước khi hợp thành chất khác. Nguồn sinh ra clo chủ yếu là

A. Nước biển, các mỏ muối chứa nguồn NaCl lớn

C. Các máy làm lạnh, nhà làm lạnh, bình chữa cháy, dung mơi trong mỹ phẩm chứa halocacbon (CCl2F2 , CCl3F,......) núi lửa thải ra HCl và Cl2.

D. Khí thải của các phương tiện giao thơng ơtơ, xe máy...

Câu 11: Nhận biết khí oxi và ozon như thế nào?

A. Dẫn qua dung dich Kl, nhỏ thêm vài giọt hồ tinh bột B. Cho tác dụng với Ag ở điều kiện thường

C. Cho tác dụng với Au ở điều kiện thường D. Cả A và B.

Câu 12: Tại sao sau những cơn mưa rào khơng khí lại trở nên trong lành hơn?

A. Vì nước mưa cuốn trơi các bụi bẩn trong khơng khí B. Vì nước mưa hồ tan các khí ơ nhiễm như CO2, SO2

C. Vì sau cơn mưa khơng khí có nhiều hơi ẩm, áp suất và nhiệt độ giảm

D. Vì những cơn mưa rào kèm theo sấm chớp đã sinh ra một lượng nhỏ ozon có khả năng khử trùng khơng khí.

Câu 13: Tại sao người ta đặt các viện dưỡng lão gần các đồi thông và cứ mùa hè đến dân cư Hải Phòng lại kéo nhau ra Đồ Sơn để nghỉ mát ?

A. Vì các đồi thơng thường ở xa các khu dân cư nên rất n tĩnh B. Vì ở các đồi thơng rất mát mẻ

C. Vì nhựa thơng có chất sinh ra ozon, ozon có tác dụng khử trùng trong khơng khí. D. Nguyên nhân khác.

Câu 14: Biết rằng cả Cl2 và O3 đều là các chất oxi hố mạnh có tính tẩy trùng. Nhưng để

tiệt trùng nước dùng trong sản xuất các nhà máy này chỉ sử dụng O3 mà khơng dùng Cl2 . Ngun nhân đó là:

A. Nước khử trùng bằng Cl2 có mùi khó chịu

B. Nước khử trùng bằng O3 khơng có mùi do chỉ cần dùng lượng nhỏ O3 có thể khử trùng nhiều m3 nước.

C. Nước khử trùng bằng ozon có thể có thể diệt được cả vi khuẩn cỡ lớn như như vi khuẩn Kock

D. Cả A,B, C đều đúng.

Câu 15: PTHH của p/ư dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp:

C. 4FeS + 3O2 → 2Fe2O3 + 4S D. A và B

Câu 16: Trong công nghiệp phần lớn lưu huỳnh (90%) dùng để sản xuất:

A. Axit sunfuric B. Lưu hoá cao su C. Sản xuất chất tẩy rửa D. Sản xuất chất dẻo

Câu 17: Đồ vật bằng bạc bị hố đen trong khơng khí là do p/ư:

4Ag + 2H2S + O2 -> 2Ag2S + 2H2O . Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất p/ư? A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá D. H2S vừa là chất oxi hoá, còn Ag là chất khử.

Câu 18: Hỗn hợp C, S, KNO3 gọi là thuốc súng đen được dùng làm thuốc pháo. Các

PTHH xảy ra trong quá trình đốt pháo như sau:

S + O2  SO2 ; C + O2  CO2

2KNO3  2KNO2 + O2 ; 2KNO3 + 3C + S  K2S + N2 + 3CO2 Nhận định nào sau đây đúng nhất về việc đốt pháo?

A. Đốt pháo gây tiếng ồn

B. Đốt pháo tuy nguy hiểm nhưng mang lại khơng khí vui vẻ C. Đốt pháo làm bẩn khơng khí

D. Đốt pháo khơng những gây nguy hiểm mà còn ô nhiễm môi trường.

Câu 19: Hiđrô sunfua là khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường. Trong cơng nghiệp khơng

điều chế khí này nhưng trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí hiđrơ sunfua. Hãy cho biết trong các nguồn sau nguồn nào là chủ yếu?

A. Xác động thực vật thối rữa B. Nước ao, hồ.

C. Khí thải cơng nghiệp D. Cả A và B đều đúng

Câu 20: Những bức tranh cổ được vẽ bằng chất bột, phẩm mầu hữu cơ. Khi để lâu trong

khơng khí thường có màu đen. Vì:

A. Do O2 (trong kk) p/ư với bột sắt có trong tranh B. Do O2 (trong kk) oxi hoá các hợp chất hữu cơ C. Do H2S (trong kk) p/ư với bột sắt

D. Do H2S (trong kk) p/ư với bột chì.

Câu 21: Người bị cảm thường sinh ra những hợp chất sunfua (hữu cơ, vô cơ) có tính

độc. Để loại bỏ chất độc này người ta thường đánh cảm bằng:

Câu 22: Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4 có hiện tượng gì?

A. dd mất màu

B. dd nhạt dần xuất hiện bọt khí

C. Dung dịch chuyển sang khơng màu, có vẩn đục màu vàng D. Dung dịch mất màu, có khí mùi sốc thốt ra

Câu 23. Biện pháp nào sau đây khơng có tác dụng giảm thải H2S vào môi trường?

A.Không để rác thải quá lâu, không vứt rác bừa bãi B.Khai thông cống rãnh, không để nước thải ứ đọng

C.Hạn chế sử dụng các chất freon trong các thiết bị làm lạnh D.Có kế hoạch thu và xử lí khí thải cơng nghiệp

Câu 24. Thành phần chính của khí bioga gồm có CH4 (60-70%), H2S, CO2. Vì sao khí

đi ra từ hầm sinh khí lại cho đi qua nước?

A.Để loại bỏ khí hidruasunfua (một khí độc và có mùi trứng thối) B.Để loại bỏ khí cacbonic (một khí rất độc)

C.Để làm ẩm khí bioga D.Để làm nguội khí bioga

Câu 25: Khí H2S là một trong những khí axit gây ô nhiễm môi trường. Có rất nhiều

phương pháp xử lí khí thải chứa H2S. Trong đó phương pháp hấp thụ oxi hóa sử dụng Fe2O3 là phương pháp cũ nhất nhưng đến nay vẫn dùng rẻ, tiện lợi mà hiệu quả cao. PTHH xảy ra như sau: 2 3 2 2

2 2 3 ... ... Fe O H S X H O X O Fe O S      

X là chất nào trong các chất sau?

A. FeS B. FeO C. Fe2S3 D. FeSO4

Câu 26: Khí thải cơng nghiệp và khí thải từ các động cơ đốt trong có chủ yếu các khí:

A. SO2, H2 B. SO2, Br2 C. SO2, O3 D. SO2, NO, NO2, CO2

Câu 27: Để thu được CO2 từ hỗn hợp SO2, CO2 người ta cho hỗn hợp đi chậm qua dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch nước vôi trong dư B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Br2 dư D. Dung dịch Ba(OH)2 dư

Câu 28: Để phân biệt hai khí SO2, CO2 có thể dùng:

C. Dung dịch thuốc tím D. Ba(OH)2

Câu 29: Khí vừa làm đục nước vơi trong vừa làm mất màu dung dịch brom là:

A. SO3 B. H2S C. SO2 D. CO2

Câu 30 : Để nhận ra khí H2S có thể dựa vào dấu hiệu:

A. Có mùi thối B. Tạo kết tủa đen với ion chì C. Tạo kết tủa vàng với ion cadimi D. Cả A, B, C đều được

Câu 31:Có 100ml dd H2SO4 98% có tỉ khối là 1,84g/ml. Người ta muốn pha loãng dd

trên thành dd axit H2SO4 20%. Cách tiến hành nào sau dây là đúng? A.Rót từ từ 721ml nước vào dd H2SO4 98%

B.Rót từ từ dd H2SO4 98% vào 717,5ml nước C.Rót từ từ dd H2SO4 98% vào 721ml nước D.Rót từ từ 717,5ml nước vào dd H2SO4 98%

Câu 32: Khi axit sunfuric đặc nếu rơi vào quần áo hay giấy sẽ làm cháy thủng quần áo,

giấy, vải, nếu rơi vào da sẽ gây bỏng nặng. Tính chất nào của axit sunfuric đặc gây ra các tác hại trên?

A. Tính axit B. Tính háo nước C. Tính oxi hóa mạnh D. Tính khử mạnh

Câu 33: Hòa tan FeS bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được khí X, bằng dung dịch

H2SO4 đặc nóng thu được khí Y. Cho khí X tác dụng với khí Y thu được chất không tan X, đốt Mg trong Z thu được bột màu trắng T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. H2S, SO2, S, MgO B. H2O2, SO2, S, MgO C. H2S, SO2, S, MgS D. H2S, SO2, S, MgSO4

Câu 34: Hiện tượng nào không đúng khi nhỏ axit sunfuric đậm đặc vào đường saccarrozo?

A.Xuất hiện chất rắn màu đen

B.Xuất hiện khí làm vẩn đục nước vơi trong

C.Xuất hiện khí làm mất màu dung dịch nước brom D.Có khí mùi trứng thối bay ra

Câu 35: Phèn chua làm trong được nước đục là do:

A.Gốc sunfat trong phèn chua kết tủa với các chất làm đục B.Phèn chua có khả năng sát trùng

C.Ion nhôm bị thủy phân tạo kết tủa keo, kéo theo chất bẩn lắng xuống D.Không phải các nguyên nhân trên

2.4.2.2. Bài tập tự luận

Câu 1: Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (K2O2) là những chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic và giải phóng khí oxi. Do đó chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic và cung cấp khí oxi cho con người trong hơ hấp. Viết các PTHH của p/ư xảy ra biết rằng trong các phản ứng đó nguyên tử oxi trong Na2O2, KO2 là nguyên tố tự oxi hóa – khử.

Đáp án : Na2O2 + CO2  Na2CO3 +1/2 O2 K2O2 + CO2  K2CO3 +1/2 O2

Câu 2:Tại sao đất ở những vùng có quặng pirit thường bị chua?

Tại những nơi có chứa quặng pirit, dưới tác dụng của vi sinh vật có phản ứng: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O  2FeSO4 + 2H2SO4

Tùy thuộc vào điều kiện O2 khơng khí mà Fe(II) có thể bị oxihóa thành Fe(III) sunfat. Do có H2SO4 sinh ra nên làm cho đất bị chua.

Câu 3: Hãy cho biết quá trình tạo ozon trên tầng cao của khí quyển và nguồn sản sinh ozon

trên mặt đất. Ozon ở đâu có vai trò bảo vệ sự sống, ở đâu gây hại cho sự sống?

Đáp án : Ơzơn trong bầu khí quyển Trái Đất nói chung được tạo thành bởi tia cực tím, nó phá vỡ các phân tử O2, tạo thành ơxy ngun tử. Ơxy ngun tử sau đó kết hợp với phân tử ôxy chưa bị phá vỡ để tạo thành O3. Trong một số trường hợp ôxy nguyên tử kết hợp với N2 để tạo thành các ơxít nitơ; sau đó nó lại bị phá vỡ bởi ánh sáng nhìn thấy để tái tạo ôzôn.Ozon nằm ở tầng bình lưu có tác dụng ngăn tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất bảo vệ sự sống

Trên mặt đất ozon được hình thành khi oxi hóa các HCHC chẳng hạn nhựa thông. Nồng độ nhỏ của ozon trên mặt Trái Đất có tác dụng kích thích hơ hấp. Nếu nồng độ ozon cao sẽ gây ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

Câu 4: Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp đường xá, khu phố, rừng cây… bầu trời

xanh cũng như sạch quang, mát mẻ, trong lành hơn

Đáp án : Sau cơn mưa có sấm chớp đường xá, khu phố, rừng cây …bầu trời trong sạch quang đãng hơn vì nhờ có sấm chớp mà oxi bị tách ra thành nguyên tử và kết hợp với phân tử oxi tạo ra hàm lượng nhỏ ozon làm cho khơng khí trong lành và một phần do mưa kéo theo các bụi bẩn xuống

Câu 5: Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh , đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết.

a. Hãy viết p/ư đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết?

b. Tính lượng lưu huỳnh cần đốt để diệt chuột trong nhà kho có diện tích 160m2 và có chiều cao 6mol/l. Biết rằng mỗi một mét khối không gian cần đốt 100gam lưu huỳnh

Đáp án :

a. S + O2  SO2 khí này làm cho chuột chết b. Thể tích nhà kho là 160x6 =960m3

Khối lượng S cần đốt là : 960 m3x100g/ m3 = 96000g

Câu 6: Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì khơng được dùng chổi qt mà nên rắc bột S lên trên?

Đáp án : Hg là một chất lỏng linh động, vì vậy khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân ta không thể dùng chổi để quét Hg được, vì làm như vậy thủy ngân sẽ càng bị phân tán nhỏ, và càng gây khó khăn cho q trình thu gom. Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có Hg rơi vì S có thể kết hợp với Hg dễ dàng tạo thành HgS rắn. Việc thu gom HgS trở nên thuận tiện hơn Hg + S → HgS.

Câu 7: Nếu dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế khí hiđrosunfua thì có lẫn

tạp chất nào trong khí hiđrosunfua?

Đáp án : Khi điều chế khí hidrosunfua thường lẫn tạp chất là khí hidro vì : FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Câu 8: tại sao khi điều chế hiđrosunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit HCl mà không dùng axit H2SO4 đậm đặc? Hãy giải thích và viết PTHH của p/ư.

Đáp án : Điều chế H2S trong PTN : FeS + HCl  FeCl2 + H2S

Không thể thay axit HCl bằng axit H2SO4 được vì H2S có tính khử mạnh mà H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh nên có thể oxi hóa H2S mới sinh

3H2S + H2SO4 4 S + 4H2O

H2S + H2SO4  4SO2 + 4H2O

Câu 9: Ta biết hiđrosunfua nặng hơn khơng khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)