Chương nitơ – photpho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 61)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn hóa học phần vô cơ ở THPT

2.4.3. Chương nitơ – photpho

2.4.3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Dựa vào tính chất nào mà nito lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh

vật khác?

A.Không màu, khơng mùi, khơng vị B.Rất ít tan trong nước C.Trơ về mặt hóa học D.Khơng duy trì sự cháy

Câu 2: Ở dạng hợp chất trong tự nhiên, nito có nhiều nhất trong:

A.Khơng khí B.Khoáng vật natri nitrat

C.Thành phần của protein thực vật D.Thành phần của axit nucleic trong thực vật

Câu 3: Vì sao người ta thường dùng dd NH3 để làm sạch các đồ dùng bằng bạc bị gỉ đen?

C.Vì NH3 có tính khử D.Vì NH3 là dung mơi tốt có thể hòa tan các gỉ đen trên bạc

Câu 4:. Khi đưa đũa thủy tinh nhúng dd HCl đến miệng lọ đựng dd NH3 thì thấy xuất

hiện khói trắng. Khói trắng đó là?

A. HClhơi B. Hỗn hợp khí HCl và NH3 C. NH3 hơi D. NH4Cl

Câu 5: Tại sao trước khi hàn người ta dùng muối NH4Cl để tẩy sạch các oxit trên bề mặt

kim loại?

A.Vì NH4Cl kém bền nhiệt, khi phân hủy tạo ra HCl và NH3 đều tác dụng với các oxit kim loại

B.Vì NH4Cl là chất khử

C.Vì NH4Cl là dung mơi hòa tan được các oxit kim loại D.Vì NH4Cl làm lớp oxit kim loại trở nên xốp và dễ tách ra

Câu 6 : Diêm tiêu (kali nitrat) dùng để ướp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ được

màu đỏ hồng vốn có. Tại sao khi sử dụng các loại thịt được ướp bằng diêm tiêu như xúc xích, lạp xường… không nên rán kĩ hoặc nướng ở nhiệt độ cao?

A.Vì kali nitrat là chất gây nổ

B.Vì kali nitrat phân hủy màu sắc của thịt kém hấp dẫn C.Vì kali nitrat phân hủy tạo ra kali nitrit là chất gây ung thư D.Vì ở nhiệt độ cao các chất ding dưỡng bị phân hủy

Câu 7 : Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ lại một lượng amoniac. Để khử sạch

amoniac bạn nên cho một ít …………. vào nước xả cuối cùng để giặt. Khi đó tã lót mới hồn tồn được sạch sẽ.Hãy chọn một cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống trên:

A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Nước gừng tươi

Câu 8. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế amoniac từ amoniclorua rắn và

natrihidroxit rắn người ta thu khí bằng phương pháp: A.Thu qua nước

B.Thu qua khơng khí bằng cách quay ống nghiệm thu khí lên C.Thu qua khơng khí bằng cách úp ống nghiệm thu khí xuống D.Sục qua dung dịch axit sunfuric đặc

Câu 9: Trong câu ca dao ”Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Cây lúa lớn nhanh do quá trình nào trong tự nhiên?

A.Do quá trình oxi biến thành ozon làm cho khơng khí trong sạch hơn

B.Q trình chuyển hóa nito trong khơng khí thành nito trong đất để ni cây C.Khi có sấm sét thường kèm theo mưa cung cấp nước cho cây

D.Không phải A, B, C

Câu 10. Tổng hợp NH3 từ H2 và N2. Khí NH3 sinh ra có lẫn H2 và N2 còn dư, để tách

riêng NH3 dùng cách nào sau đây?

A.Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng B.Cho hỗn hợp tác dụng với HCl C.Hạ nhiệt độ để NH3 hóa lỏng D.Chưng phân đoạn hỗn hợp

Câu 11. Trong nước uống, nồng độ ion NO3- tối đa cho phép là 9ppm. Nếu thừa ion NO3- sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin – một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hóa. Nhận biết ion NO3- người ta dùng:

A. Cu và NaOH B. Cu và H2SO4 C. CuSO4 và NaOH D.CuSO4 và H2SO4

Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây:

A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl

Câu 13: Nước cường toan (cường thủy) có thể hòa tan vàng, nó là:

A.dd HNO3 đặc C.dd hỗn hợp HNO3 và HCl theo tỉ lệ 1:3 về thể tích B.dd hỗn hợp HNO3 và HCl D.dd hỗn hợp HNO3 và HCl theo tỉ lệ 3:1 về thể tích

Câu 14: Thuốc thử đặc trưng của ion NO3- là Cu và H+ vì lí do nào sau đây: A.Có khí màu nâu bay ra B.Bột đồng tan ra C.Dung dịch không màu chuyển thành màu xanh D.Sủi bọt khí

Câu 15: Thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất trong hỗn hợp: HNO3, HCl,

H3PO4?

A. dd AgNO3 B. Quỳ tím C. Cu D. Ag

Câu 16: Một hợp chất của P được dùng để diệt chuột. Chất này dễ bị thủy phân nên khi

chuột ăn phải đi tìm nơi có nguồn nước để uống và chết. Hợp chất đó là chất nào trong các chất sau?

A. H3PO4 B. P2O5 C. Zn3P2 D. Na3PO4

Câu 17: Khi có sét đánh axit được tạo thành trong nước mưa với các phản ứng nào sau

3 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2 2 3 4NH 5 4 6 (1); 2 2 (2) (3); 2 (4) 2 2 (5); 4 2 4 (6) O NO H O NO O NO NO H O HNO N O NO NO H O HNO NO H O O HNO               A. 1,5 B. 1,3,6 C. 1,2,6 D. 4,2,6

Câu 18:. Khi thủy phân một loại đất đèn chứa tạp chất canxi photphua (Ca3P2) người ta

thu được hỗn hợp khí có mùi rất khó chịu. Chất gây ra mùi khó chịu là:

A. PH3 B. P2O5 C. Ca3(PO4)2 D. Photpho

Câu 19: Một lượng hỗn hợp khí X thốt ra từ nhà máy thuộc công ty phân lân nung

chảy Văn Điển. Khi cho X đi qua dung dịch H2S, thấy có vẩn đục. X có chủ yếu là: A. CO2 B. Cl2 C. F2 D. SO2

Câu 20: Những loại phân bón nào có thể bón đồng thời với vơi bột khi bón cho cây?

A. Phân đạm amoni B. Phân ure C. Supephotphat D. Phân kali

Câu 21: Theo sự điều tra của các nhà khoa học thì đa số đất Việt Nam là đất chua. Đất

chua tập trung nhiều ở vùng đồi núi.Để làm giảm độ chua của đất người ta phải làm gì? Hãy chọn những giải pháp mà em cho là đúng trong những giải pháp sau đây:

A.Trồng cây phủ kín các đồi núi B.Bón phân lân tự nhiên trước khi trồng cây C.Bón vơi trước khi trồng cây D.Bón tro bếp (có KHCO3) trước khi trồng cây

Câu 22: Nên dùng loại phân đạm nào sau đây để bón cho cây trồng trên đất mặn?

A. KNO3 B. NaNO3 C. KNO2 D. Ca(NO3)2

Câu 23: Phân lân tự nhiên được chế biến từ quặng apatit hoặc quặng photphorit có

thành phần chính là canxi photphat giá rất rẻ nhưng khơng tan trong nước. Cây trồng chỉ đồng hóa được chúng khi chúng chuyển từ muối trung hòa sang muối axit. Vì vậy, phân này thích hợp nhất khi dùng cho vùng đất……….Chọn một cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống:

A. Quá chua B. Chua C. Ít chua D. Không chua

Câu 24: Ở nước ta hiện nay quặng apatit được khai thác để sử dụng vào việc nào là chủ

yếu?

A. Sản xuất xi măng B. Sản xuất phân bón C. Sản xuất axit photphoric D. Cả A, B, C

Câu 25: Ruộng lúa A mới cấy được một tháng. Lúa đã cứng cây và đang trổ đòng cần

được bón thúc bằng phân đạm (người ta đã chọn phân ure). Vậy mà rệp xanh đã phủ kín mặt đất cần phải bón vơi để diệt rệp. Theo em, người ta nên lựa chọn phương án nào trong số các phương án dưới đây là tối ưu để diệt được rệp và lúa được tốt hơn?

A. Bón vơi tỏa trước một lát rồi bón đạm B. Bón đạm trước một lát rồi bón vơi tỏa

C. Trộn đều vơi tỏa với đạm rồi bón cùng một lúc D. Bón vơi tỏa trước, vài ngày sau mới bón đạm

Câu 26: Theo em, thời điểm nào sau đây là thích hợp nhất để bón phân ure cho lúa? Vì

sao?

A.Buổi sáng sớm, sương còn đọng trên lá lúa B.Buổi trưa nắng

C.Buổi chiều tối mặt trời vừa lặn D.Bón thời gian nào cũng được

Câu 27: Nghiên cứu một mẫu đất thấy pH của mẫu đất đó bằng 6,0. Cán bộ khuyến

nông khuyên nên dùng các loại phân NPK nào sau đây cho hiệu quả và kinh tế? A.Đạm amoni, supephotphat, kaliclorua

B.Đạm nitrat, supephotphat, kaliclorua

C.Đạm nitrat, phân lân nung chảy, kaliclorua D.Đạm ure, phân lân nung chảy, kaliclorua

2.4.3.2. Bài tập tự luận

Câu 1: Vì sao diêm tiêu, phân đạm bảo quản được thịt cá?

Đáp án : Muối diêm là tên gọi dân gian, chỉ hỗn hợp kali nitrat, kali nitrit. Hiện nay dùng hỗn hợp natri nitrat, natri nitrit có cùng tính chất.Trong q trình ướp, nitrat chuyển thành nitrit, rồi thành oxit nitric. Nitrit làm chậm phát triển của độc tố làm hỏng thịt (do Clostridium botulinum tiết ra) giữ cho thịt chậm ôi, chậm trở mùi, mất mùi. Trong thịt có myoglobin làm cho thịt có màu đỏ tự nhiên, oxit nitric kết hợp với myoglobin thành nitro – oxit myoglobin có màu đỏ sậm. Khi gia nhiệt, màu đỏ sậm này chuyển thành màu hồng nhạt, làm gia tăng màu sắc, hương vị thịt, do vậy muối diêm

được cho phép dùng làm phụ gia thực phẩm nhưng trong giới hạn cho phép để bảo quản

thịt, ướp thịt làm jambon, xúc xích.

Phân đạm (urê): Một vài vùng, dân còn dùng phân đạm (ure) kết hợp với nước

thành các chất nitrat, nitrit (như muối diêm), nên kéo dài được thời gian bảo quản cá, làm cho cá giữ được màu sắc, nhất là màu hồng ở mang cá. Ure có thể sinh ra ammoniac (làm cá có mùi khai) và axit cyanic (gây độc). Do thế, phân đạm bị cấm dùng bảo quản

thực phẩm.

Câu 2: Dựa vào kiến thức về cấu tạo hóa học, giải thích tại sao P trắng độc hơn nhiều so

với P đỏ?

Đáp án:Photpho trắng độc hơn rất nhìều so với Photpho đỏ, điều này là do cấu tạo hóa học, quyết định đến khả năng hoạt động của 2 dạng thù hình của P này. P trắng tồn tại dưới dạng phân tử P4 có cấu trúc kiểu tứ diện, phân tử khơng bền nên có khả năng hoạt động mạnh. Còn P đỏ tồn tại dưới dạng polime, vì vậy khả năng hoạt động của P đỏ kém hơn P trắng nhiều.

Câu 3:Giải thích hiện tượng P trắng phát lân quang?

Đáp án : P trắng có khả năng hoạt động hóa học mạnh, nó bị oxihóa bởi Oxi khơng khí, năng lượng của phản ứng tỏa ra dưới dạng quang năng, chính vì vậy nếu để P trắng trong bóng tối, ta sẽ thấy P trắng phát sáng.

2P + 5O2 → 2P2O5

Câu 5 : Vì sao khi hồ tan các phân đạm thì nước lại lạnh đi .

Đáp án :Sự hòa tan một chất rắn (hợp chất ion) vào nước bao gồm 2 quá trinh : - Quá trình phá vỡ liên kết của phân tử tạo ra ion. Quá trình này cần năng lượng. - Quá trình hiđrat các ion. Quá trình này tỏa ra năng lượng.

Khi hòa tan phân đạm vào nước thì quá trình thu năng lượng chiếm ưu thế do vậy khi cho tay vào dung dịch ta có cảm giác lạnh.

Câu 6: Tại sao có hiện tượng ma chơi?

Đáp án :Trong cơ thể người có một hàm lượng P nhất định (1.16%). Khi người chết đi lượng P này sẽ phân hủy tạo ra photphin PH3 kèm theo một lượng nhỏ đi photpin P2H4. Điphotphin là một chất khử mạnh, nó bốc cháy khi tiếp xúc với khơng khí, kéo theo sự bốc cháy của PH3 . Vào những khi thời tiết thay đổi tại những nơi nghĩa địa lượng photphin này giải phóng ra nhiều nó dễ cháy trong khơng khí tạo thành những đốm sáng nên người ta gọi đó là hiện tượng ma chơi.

Câu 7: Người ta đã áp dụng tính chất gì của ion nitrit NO2- để sử dụng làm tác nhân bảo quản trong công nghiệp thực phẩm.

Đáp án: Vì NO2- là một tác nhân khử , có thể diệt vi khuẩn.

Câu 8: Vì sao khi bón phân đạm, ví dụ NH4NO3, (NH4)2SO4 thì độ chua của đất tăng

lên?

Đáp án: Khi bón các loại phân NH4NO3, (NH4)2SO4 vào đất thì: NH4NO3  NH4+ + NO3-

(NH4)2SO4  2NH4+ + SO42-

NH4+  NH3 + H+

NH4+ đóng vai trò là một axit nên dung dịch đất có tính axit, do đó độ chua của đất tăng lên.

Câu 9:Vì sao trước khi hàn kim loại người ta thường cho muối amoni clorua lên trên bề

mặt kim loại và nung nóng?

Bề mặt kim loại thường bị chuyển thành lớp oxit do phản ứng với O2 trong khơng khí. Trước khi hàn người ta cần đánh sạch lớp oxit này.Khi cho muối NH4Cl

vào và nung nóng sẽ xẩy ra phản ứng phân hủy:

NH4Cl → NH3 + HCl.

NH3 là một chất khử, nó sẽ tác dụng với các oxit của kim loại yếu (như Cu), còn HCl sẽ tác dụng với các oxit của kim loại mạnh hơn (Al, Mg…)

Câu 10: Theo tính chất vật lý, axit nitric là chất lỏng không màu. Nhưng trong các

phòng thi nghiệm, dd axit nitric dù rất loãng đều có màu vàng nhạt. Em hãy giải thích hiện tượng này và viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có).

Đáp án : Vì để lâu ngày dưới tác dụng của ánh sáng thì axit notric bị phân hủy một phần thành NO2 ,O2 ,H2O .Mà NO2 có màu nâu đỏ hòa tan vào tạo dung dịch có màu vàng

Câu 11: Vì sao trong cơng nghiệp thực phẩm, muối (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở

Đáp án : muối (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn với bột mì ,lúc nướng bánh thì (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O

Câu 12: Một bạn dùng dung dịch amoniclorua để rửa khung xe đạp bị gỉ. Gỉ có hết hay

khơng? Giải thích bằng phương trình hóa học của phản ứng? Việc làm đó có gây ơ nhiễm khơng khí xung quanh hay khơng? Giải thích tại sao?

Đáp án : Khung xe đạp làm bằng thép và lớp rỉ đó chính là các oxit sắt nên khơng thể dùng muối amoni clorua để rửa khung xe

Câu 13: Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng người ta thường ngửi

thấy mùi khai?

Đáp án : Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai ?Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:

(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3

NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động: NH3 + H2O  NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp)

NH4+ + OH-  NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)

Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu.

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm khi sắp xếp lại hóa chất, một bạn vơ ý làm mất nhãn

một lọ chứa dung dịch khơng màu. Bạn đó cho rằng có thể đó là dung dịch amonisunfat. Hãy chọn một thuốc thử để kiểm tra xem lọ đó có phải chứa amonisunfat hay khơng?

Đáp án : Có thể dùng NaOH đun nóng với dung dịch bị mất nhãn nếu thấy có khí mùi khai thốt ra làm xanh quỳ tím ẩm thì đó là dung dịch chứa muối NH4+ .Tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào nếu thấy kết tủa trắng thì dd đó có chứa ion SO42-

Câu 15 : Ma trơi là gì? Ma trơi thường gặp ở đâu?

Đáp án: Ma trơi chỉ là tên gọi mê tín thực chất trong cơ thể (xương động vật) có chứa hàm lượng P khi chết phân hủy tạo 1 phần khí PH3 (photphin) khí có lẫn một chất khí P2H4 (điphotphin), khí PH3 tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường tạo thành khối cầu khí bay trong khơng khí. Điều trùng lặp ngẫu nhiên là: Người ta thường gặp “Ma trơi” ở các nghĩa địa càng tăng lên tính chất kịch tính .

Đáp án: Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thốt ra nên làm cho bánh xốp và nở.

NH4HCO3(r)  NH3↑ + CO2↑ + H2O↑

Do khí NH3 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai.

Câu 17: Vì sao tro bếp lại được sử dụng như một loại phân bón hóa học? Tro bếp thích

hợp để bón cho vùng đất chua hay đất mặn? Vì sao?

Đáp án : Đất chua .Vì tro bếp có chứa K2CO3 có tính bazo nên thích hợp cho đất có tính axit

Câu 18: Bà con nông dân thường tận dụng nước tiểu đem pha loãng rồi tưới cho rau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)