Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn hóa học phần vô cơ ở THPT
2.4.6. Chương sắt và một số kim loại quan trọng
2.4.6.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật bị ăn mòn điện hóa?
A.Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo B.Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt
C.Ống dẫn hơi nước bằng sắt
D.Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất
Câu 2: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết
bị máy móc, dụng cụ lao động. Mục đích chính của việc làm này là
A.Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để không gây ô nhiễm môi trường C.Để không làm bẩn quần áo khi lao động D.Để kim loại đỡ bị ăn mòn
Câu 3:Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót những
lá kẽm vào mặt trong nồi hơi. Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nào sau đây?
A.Cách li kim loại với môi trường C. Dùng chất chống ăn mòn B.Dùng hợp kim chống gỉ D. Dùng phương pháp điện hóa
Câu 4: Giữ cho bề mặt kim loại ln sạch, khơng có bùn đất bám vào cũng là một biện
pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây?
A.Cách li kim loại với môi trường B.Dùng hợp kim chống gỉ C. Dùng chất chống ăn mòn D. Dùng phương pháp điện hóa
Câu 5:Một vật bằng sắt được tráng thiếc ở bên ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước
tới lớp sắt bên trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó ở ngồi khơng khí ẩm?
A.Thiếc bị ăn mòn nhanh hơn C.Sắt sẽ bị oxi hóa bởi oxi khơng khí để tạo ra gỉ sắt B.Ở chỗ xước sắt sẽ bị gỉ D.Ở chỗ xước sắt bị gỉ và thiếc bị ăn mòn nhanh hơn
Câu 6:Người ta thường dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ sắt vì
A.Lớp mạ kẽm trắng đẹp hơn
B.Khi tróc lớp ZnO thì sắt vẫn tiếp tục bảo vệ
C.Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm thì kẽm sẽ bị oxi hóa trước, sắt khơng bị oxi hóa D.Kẽm là kim loại hoạt động yếu hơn nhôm
Câu 7: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A.Dùng hợp kim chống gỉ B.Phương pháp phủ C.Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt D.Phương pháp điện hóa
Câu 8: Vonfram (W) thường được lựa chọn chế tạo dây tóc bóng đèn, ngun nhân
chính là vì
A.Vonfram là kim loại rất dẻo B.Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt C.Vonfram là kim loại nhẹ D.Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao
Câu 9: Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí nào của đồng dưới đây khi dùng đồng làm
thành những tấm gương soi?
A.Tính dẻo C. Có tỉ khối lớn
B.Có khả năng dẫn nhiệt tốt D. Có khả năng phản xạ ánh sáng
Câu 10:Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhơm, nhưng trong thực tế nhôm được dùng làm
dây dẫn nhiều hơn đồng vì
A.Nhơm nhẹ hơn đồng B.Nhơm khó bị oxi hóa hơn đồng C.Nhơm khó bị nóng chảy hơn đồng D.Nhơm có màu sắc đẹp hơn đồng
Câu 11: Cho dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa:
Mg2+/Mg Fe2+/Fe Sn2+/Sn Pb2+/Pb Cu2+/Cu Hỏi pin nào sau đây làm cho bóng đèn sáng nhất?
A.Pin tạo bởi Mg, Pb, nước máy B.Pin tạo bởi Fe, Cu, nước máy C.Pin tạo bởi Mg, Cu, nước biển D.Pin tạo bởi Mg, Cu, nước cất
Câu 12: Nhiều loại pin nhỏ dùng cho đồng hồ đeo tay, trò chơi điện tử,… là pin bạc oxit
- kẽm. Phản ứng xảy ra trong pin có thể thu gon như sau:
2 2 2
( ) ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( )
Zn ran Ag O ran H O long Ag ran Zn OH ran
Như vậy, trong pin bạc oxit - kẽm
A.Kẽm bị oxi hóa và là anot B. Bạc oxit bị khử và là anot C.Kẽm bị khử và là catot D. Bạc oxit bị oxi hóa và là catot
Câu 13:Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng
dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (khơng tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hóa học của quặng?
A.Xiderit FeCO3 C. Hematit Fe2O3 B.Manhetit Fe3O4 D. Pirit FeS2
Câu 14: Chất lỏng boocdo là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vôi tôi trong nước theo một tỉ
lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (Vì nếu đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocdo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng (II) sunfat dư nhanh, có thể dùng phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây?
A.Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat trong môi trường kiềm .BSắt tác dụng với đồng (II) sunfat
C.Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat D.Bạc tác dụng với đồng (II) sunfat
Câu 15: Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng, bền hơn đồng dùng để chế tạo các chi
tiết máy, chế tạo thiết bị dùng trong đóng tàu biển được gọi là
A.Đồng thau C. Đồng thanh B.Đồng bạch D. Vàng 9 cara
Câu16: Được dùng trong cơng nghiệp đóng tàu thủy, đúc tiền là ứng dụng của hợp kim
A.Cu-Zn (45% Zn) B. Cu-Au .Cu-Ni (25% Ni) D. Cu-Sn
Câu 17: Một số nước giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation
Fe2+ và anion nào sau đây?
A.CO32- B. NO2- C.NO3- D. HCO3-
Câu 18: Nguyên nhân nào sau đây gây ra bệnh loãng xương ở người cao tuổi?
A.Do sự thiếu hụt sắt trong máu B. Do sự thiếu hụt kẽm trong máu C.Do sự thiếu hụt canxi trong máu D. Do sự thừa canxi trong máu
Câu 19: Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt (II) hidro cacbonat và sắt
(II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của con người. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?
1. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm được tiếp xúc nhiều với khơng khí rồi lắng, lọc
2. Sục khí clo vào bể nước ngầm với liều lượng thích hợp 3. Sục khơng khí giàu oxi vào bể nước ngầm
A.1,2 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2,3
Câu 20. Những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất đi ánh bạc lấp lánh. Theo
em, nguyên nhân nào sau đây đóng vai trò chủ yếu?
A. Bạc đã phản ứng với hidro sunfua trong khơng khí tạo ra bạc sunfua màu đen B. Bạc đã phản ứng với oxi trong khơng khí tạo ra bạc oxit màu đen
C. Bạc đã phản ứng với hơi nước trong khơng khí tạo ra bạc oxit màu đen D. Bạc dần
Câu 21. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Khi thả một miếng đồng thau nhỏ vào
dung dịch đồng (II) clorua, hiện tượng quan sát được sẽ là: A. Hợp kim không tan
B. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh
C. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được không màu và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim
D. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim
Câu 22. Dãy nào sau đây gồm những kim loại có thể được điều chế từ oxit bằng phương
pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca
Câu 23. Bỏ một viên kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch
CuSO4. Hãy chọn cụm từ chỉ hiện tượng bản chất nhất trong số các cụm từ sau: A. Ăn mòn kim loại B. Ăn mòn điện hóa học
C. Hidro thốt ra mạnh hơn D. Màu xanh biến mất
Câu 24. Lí do nào sau đây là đúng khi đặt tên nguyên tố crom?
A. Hầu hết các hợp chất của crom đều có màu. B. Tên địa phương phát minh ra crom. C. Tên của người có cơng tìm ra crom. D. Một lí do khác.
Câu 25. Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Bản chất kim loại B. Pha bề mặt hay pha thể tích C. Nhiệt độ mơi trường D. Cả A, B, C
Câu 26 Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:
C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng
Câu 27: Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại ngun chất, vì liên kết hóa học
trong hợp kim là
A. Liên kết kim loại hỗn tạp B. Liên kết ion
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị
2.4.6.2. Bài tập tự luận
Câu 1: Loại sơn đáy tàu thuyền đi biển có gì đặc biệt nhằm đảm bảo các đặc tính của
tàu thuyền?
Đáp án:Trong nước biển ln có các sinh vật sống trơi nổi như: rong, sò, hà, trùng đục lỗ,... Đặc biệt là khi chúng còn ở dạng ấu trùng, các sinh vật này rất dễ bám vào đáy tàu và các phần tàu ngập trong nước. Qua thời gian dài, các sinh vật này càng phát triển. Điều này sẽ làm giảm đáng kể tốc độ của tàu thuyền. Để hạn chế điều này, đáy thuyền được sơn bằng loại sơn đặc biệt có chứa một số chất độc như: đồng (I) oxit, các hợp chất có chứa thuỷ ngân, các hợp chất hữu cơ có chứa thiếc,...
Câu 2: Các chữ mạ vàng trên bìa sách có phải làm từ vàng thật không?
Đáp án : Các chữ mạ vàng hầu hết được chế tạo từ "vàng giả”. Vàng giả là hợp kim của đồng-kẽm được nghiền mịn rồi cho dầu sơn vào để tạo các chữ trên bìa.
Câu 3:Vì sao khi luyện gang từ 1 loại quặng sắt có tạp chất là đolomit, người ta phải
thêm đất sét vào lò?
Đáp án :Công thức của Đơlơmit là CaCO3.MgCO3 là tạp chất có tính bazơ nên phải thêm chất cháy có tính axit thường là đất sét có thành phần chính là SiO2.
CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 MgO+ CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 MgO + SiO2 MgSiO3
Câu 4: Tại sao những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong, nhưng để lâu lại thấy nước đục, có màu nâu, vàng?
Đáp án :Trong nước giếng khoan của những vùng này có chứa Fe2+, ở dưới giếng, điều kiện thiếu O2 nên Fe2+ có thể được hình thành và tồn tại được. Khi múc nước giếng lên, nước tiếp xúc với O2 khơng khí làm Fe2+ bị oxihoa thành Fe3+ và Fe3+ tác dụng với H2O chuyển thành hiđroxit là một chất rất ít tan.
4Fe2+ + O2 + 10H2O → 4Fe(OH)3 + 8H+
Câu 5: Vì sao trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng CuSO4 khan để phát hiện dấu vết nước trong các chất lỏng?
Đáp án : Vì CuSO4 khan khơng có màu và khi gặp dấu vết nước thì chuyển sang màu xanh
Câu 6:Dựa trên cơ sở nào để phân biệt các kim loại nhẹ, kim loại nặng, kim loại màu,
kim loại đen?
Đáp án : Dựa vào tỉ khối và khối lượng riêng để phân biệt kim loại năng và kim loại nhẹ còn dựa vào màu sắc của kim loại để phân biệt kim loaij màu và kim loaị đen
Câu 7: Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu
hơn?
Đáp án : Đồng kim loại sẽ tạo nên một số ion Cu2+ tan vào trong nước sẽ có tác dụng diệt khuẩn . Làm cho các cuống hoa đỡ bị thối trong nước do đó đỡ làm tắc các mao quản dẫn nước lên cánh hoa nên hoa tươi hơn. Các muối của Cu2+ có tính diệt khuẩn rất tốt người ta thường dùng CuSO4 để sát khuẩn trong bể bơi. Nếu khơng dùng đoạn dây đồng thì nên cắt bỏ phần thối mỗi ngày, hoa mới tuơi lâu.
Câu 8: Có hai sợi dây đồng nhỏ và một củ khoai . Làm sao để biết được cực dương và
cực âm của một ắc quy?
Đáp án :Có thể nối 2 đầu dây với 2 cực của ăcquy rồi cắm 2 đầu dây còn lại vào củ khoai tây.Sau một thời gian ngắn,chỗ khoai tây nào tiếp xúc với đồng trở nên có màu xanh (da trời) thì chỗ đó nối với cực dương của acquy vì ở đó H2O bị điện phân (mà dung dịch điện phân là các muối khống hồ tan trong nước của củ khoai tây) giải phóng O2 ,biến Cu → CuO → Cu2+ (do axit sinh ra trong q trình điện phân) có màu xanh.
Câu 9: Tại sao các đồ vật cổ bằng đồng thường có màu xanh ?
Đáp án :Cu(OH)2 có màu xanh ngọc. Phản ứng do H2O và O2 hoặc O3 trong khơng khí oxi hố Cu. Thường thì phản ứng này khó xảy ra hơn phản ứng oxi hoá Cu thành CuO (màu đen) hoặc từ CuO sau mới trở thành Cu(OH)2 cho nên ban đầu đồ đồng thường bị đen đi. Chỉ có đồ đồng cổ mới có màu xanh...
Câu 10:Tại sao khi ta có thể đánh cảm bằng dây bạc , và khi đó dây bạc bị hóa đen. Để dây
Đáp án :Những người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng sunfua (vơ cơ, hữu cơ) có tính độc. Khi đánh cảm bằng bạc, do lưu huỳnh có ái lực mạnh với Ag nên xẩy ra phản ứng tạo Ag2S màu đen, do đó loại được chất độc khỏi cơ thể.
2Ag + - S - → Ag2S (đen)
Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào xẩy ra phản ứng Ag2S + 4NH3 → 2[Ag(NH3)2]+ + S2-. Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại.
Câu 11::Tại sao vỏ tàu bằng thép bị ăn mòn ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và
khơng khí? Vì sao để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu? Đáp án: Khi tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li), vỏ tàu (Fe- Fe3C) tạo thành nhiều cặp pin volta trong đó sắt hoạt động hơn là cực âm, Fe3C là cực dương ,nước biển là chất điện li. Khi pin hoạt động: Fe Fe2+ +2e
Fe nhường electron tạo ra Fe2+ để lại trên mặt Fe những electron tự do và ion H+
trong dung dịch chất điện li sẽ thu electron giải phóng ra H2 và do đó tạo ra dòng điện. 2H+ + 2e H2
Fe2+ sẽ tác dụng với OH- trong chất điện li :Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
Sau đó ngồi khơng khí Fe(OH)2 bị oxihóa :4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3 Và chuyển thành gỉ xFeO.yFe2O3.zH2O.
Khi có Zn thì Zn-Fe –dung dịch điện li tạo thành pin volta. Zn hoạt động mạnh hơn nên nó là cực âm và Zn Zn2++2e.Như vậy Zn bị ăn mòn còn Fe được bảo vệ.
Câu 12: Vì sao bóng đèn điện để lâu lại bị đen ?
Đáp án : Dây tóc bóng đèn làm bằng wonfram có nhiệt độ nóng chảy hơn 3000oC ( 3308oC ). Khi sợi wonfram bị đốt đến sáng trắng một phần rất nhỏ wonfram trên bề mặt có thể bị bay hơi khi gặp thành thuỷ tinh lạnh của bóng đèn có thể bám chặt vào thuỷ tinh, dần dần bóng bị đen là nó sắp hỏng. Khi sơi wonfram bay hơi càng bé thì điện trở càng lớn làm nhiệt độ càng cao càng bốc hơi nhanh càng chóng hỏng.
Câu 13: Chảo, mơi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn ?mơi lại dẻo ? còn
dao lại sắc ?
Đáp án :Chảo xào rau, môi và dao đều làm từ sắt. Thế nhưng loại sắt để chế tạo chúng lại không giống nhau.Sắt dùng để làm chảo là “gang”. Gang có tính chất là rất
giòn. Trong công nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi là “đúc gang”. Môi múc canh được chế tạo bằng “thép non”. Thép non không giòn như gang. Người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành các đồ vật có hình dạng khác nhau.Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà bằng “thép”. Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, có thể rèn, cắt gọt nên rất sắc.
Câu 14: Các vật dụng bằng đồng khi để lâu trong khơng khí ẩm thường bị bao phủ một
lớp màng màu xanh. Hãy giải thích hiện tượng này?
Đáp án : Vì Cu để lâu trong khơng khí ẩm bị oxi hóa tạo một lớp màng CuCO3.Cu(OH)2 màu xanh
Câu 15:Vì sao thuỷ tinh thường có màu xanh ?