Chương kim loại kiề m, kim loại kiềm thổ và nhôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 70 - 80)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn hóa học phần vô cơ ở THPT

2.4.5. Chương kim loại kiề m, kim loại kiềm thổ và nhôm

2.4.5.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Hóa chất được dùng để tẩy trắng vải sợi , tẩy trùng nguồn nước sau lũ lụt ….có

cơng thức phân tử là:

A.CaOCl2 B.Ca(OH)2 C. NaOH D.KClO3

Câu 2: Khối lượng riêng của kim loại nhẹ

A. < 0,5g/cm3 B. < 5g/cm3 C. > 5g/cm3 D. > 50g/cm3

Câu 3:Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn

điện, ánh kim chủ yếu là do

A.Khối lượng nguyên tử kim loại B.Cấu trúc mạng tinh thể kim loại C.Tính khử của kim loại D.Các electron tự do trong kim loại gây ra

Câu 4:Vật liệu bằng nhơm bền trong khơng khí hơn vật liệu bằng sắt vì

A.Nhôm nhẹ hơn sắt

B.Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt C.Nhơm có tính khử mạnh hơn sắt

Câu 5:Trong phòng thi nghiệm, để tiêu hủy các mẫu Na dư người ta phải làm cách nào

trong các cách sau?

A. Cho Na dư vào máng nước thải B. Cho Na dư vào dầu hỏa

C. Cho Na dư vào cồn >= 960 D. Cho Na dư vào dung dịch NaOH

Câu 6: Không gặp các kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì

A.Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ B.Đây là những kim loại hoạt động mạnh

C.Đây là những kim loại được điều chế bằng cách điện phân D.Đây là những kim loại nhẹ

Câu 7: Biện pháp để bảo quản kim loại kiềm là

A.Ngâm chúng trong dầu hỏa B.Giữ chúng trong lọ có lắp đậy kín C.Ngâm chúng vào nước D.Ngâm chúng trong etanol nguyên chất

Câu 8:Phương pháp thích hợp để tách riêng KCl ra khỏi quặng sinvinit (KCl.NaCl) là

A.Nghiền nhỏ quặng sinvinit, hòa tan vào dung dịch NaCl bão hòa, đun sôi ở nhiệt độ cao chỉ có KCl tan, gạn lấy dung dịch để nguội thu được KCl tách ra B.Nghiền nhỏ quặng sinvinit, hòa tan vào dung dịch KCl bão hòa, đun sơi ở nhiệt độ cao chỉ có NaCl tan, lọc lấy kết tủa là KCl

C.Điện phân nóng chảy hỗn hợp KCl. NaCl thì NaCl sẽ bị điện phân trước còn lại là KCl

D.Hòa tan quặng vào nước, sau đó dùng K đẩy Na ra khỏi muối NaCl

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH)2?

A.Điều chế nước gia-ven trong công nghiệp B.Chế tạo vôi vữa xâynhà C.Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và sát trùng D.Khử chua đất trồng trọt

Câu 10: Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 thì hiện tượng gì xảy ra?

A.Băng Mg tắt ngay B.Băng Mg tắt dần

C.Băng Mg tiếp tục cháy bình thường D.Băng Mg cháy sáng mãnh liệt

Câu 11: Nước tự nhiên có chứa các ion nào dưới đây được gọi là nước cúng tạm thời :

A.Ca2+,Mg2+ ,Cl- B. Ca2+, Mg2+ ,HCO3- C. Cl-, SO42- , HCO3- , Ca2+ D. HCO3- ,Ca2+ , Mg2+

Câu 12: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

C.Làm giảm đợ an tồn của các nồi hơi D.Làm tắc ống dẫn nước nóng

Câu 13: Những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng

khơng phản ứng với nước vì bề mặt của vật có một lớp màng

A.Là Al2O3 rất mỏng, bền chắc khơng cho nước và khí thấm qua

B.Là Al(OH)3 khơng tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và khơng khí

C.Là hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ nhôm D.Là Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước

Câu 14: Khơng dùng bình bằng nhơm đựng dung dịch NaOH vì

A.Nhơm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy

B.Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhơm bị phá hủy C.Nhơm bị ăn mòn hóa học

D.Nhơm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy

Câu 15: Khi cho phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước đục. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng?

A.Khơng có hiện tượng gì

B.Có kết tủa lắng xuống, nước trở nên trong suốt

C.Nước trở nên trong đồng thời có sủi bọt khí mùi khai thốt ra D.Nước trở nên trong và sủi bọt khí khơng màu thốt ra

Câu 16: Criolit (Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong q trình điện phân Al2O3 nóng

chảy, để sản xuất Al vì lí do chính là

A.Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng

B.Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

C.Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa

Câu 17: Khi đồ vật bằng nhơm bị bẩn ta nên dùng vật nào sau đây để cọ rửa?

A. Miếng cọ mềm B. Miếng cọ bằng kim loại

C. Cát D. Tro bếp (có chứa kali hidrocacbonat)

Câu 18: Nếu bị bỏng do vơi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để

sơ cứu? Giải thích lí do chọn.

A. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10% B. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoni clorua 10%

C. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô

D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng

Câu 19: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ ,0,02 mol Ca2+ , 0,01 mol Mg 2+ , 0,05 mol HCO3- , 0,02 mol Cl- . Nước trong cốc thuộc loại nào

A.Nước có tính cứng tạm thời B. Nước có tính cứng vĩnh cửu C. Nước có tính cứng tồn phần D.Nước mềm

Câu 20: Nước nào dưới đây gọi là nước mềm :

A.Nước sông B. Nước giếng C. Tuyết D. Nước hồ

Câu 21: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời :

A.NaCl B. H2SO4 C.Na2CO3 D.KNO3

Câu 22: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng:

A.NO3- B.SO42- C.ClO4- D.PO43-

Câu 23: Có thể loại bỏ tính cúng tạm thời của nước bằng cách đung sơi vì lí do nào sau

đây ?

A.Nước sôi ở nhiệt độ cao ( 100oC , áp suất khí quyển ) B.Khi đun sơi đã làm tăng độ tan của các chất trên C.Khi đun sơi các chất khí hòa tan trong nước thốt ra

D.Các muối hidrocacbonat của magie và canxi bị phân hủy bởi nhiệt để tạo ra kết tủa

Câu 24: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở các

hang động tự nhiên:

A.CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 B.CaO + CO2→CaCO3

C.CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2O D.Ca(HCO3)2→ CaCO3+ CO2 + H2O

Câu 25: Nước cứng không gây tác hại nào dưới đây:

A.Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp B.Làm giảm mùi vị thực phẩm C.Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi D.Làm tắc đường ống dẫn nước

Câu 26: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng

tạm thời của nước là:

A.Phương pháp hóa học B.Đun nóng nước cứng C.Phương pháp lọc D.Phương pháp trao đổi ion

2.4.5.2. Bài tập tự luận

Câu 1: Trong cuốn sách “800 mẹo vặt trong đời sống” có viết rằng: nồi nhôm chỉ nên dùng để nấu cơm, nấu nước; không nên dùng để nấu canh chua, không nên để canh chua q lâu trong nồi nhơm. Em hãy giải thích vì sao.

Đáp án : Bởi trong dung dịch kiềm lớp oxit bảo vệ bên ngoài của các đồ bằng Al sẽ bị phá hủy. Do đó Al sẽ phản ứng với nước

2Al +2H2O 2Al(OH)3 +3H2

Hơn nữa Al(OH)3 sinh ra được hòa tan trong axit vì thế Al tiếp tục bị phá hủy, cho nên ta không dùng các đồ bằng nhơm để nấu canh chua ( vì chứa axit)

Câu 2:Khi mới cắt, miếng natri có bề mặt sáng trắng của kim loại. Sau khi để một lát

trong khơng khí thì bề mặt đó khơng còn sáng nữa mà bị xám lại. Hãy giải thích ngun nhân và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra nếu có.

Đáp án : Vì kim loại có tính ánh kim nhưng để một lát trong khơng khí thì bề mặt đó khơng còn sàng nữa mà bị xám vì Na hoạt động mạnh nên bị oxi hóa bởi oxi khơng khí

4Na + O2 –2Na2O Na2O + CO2  Na2CO3

Câu 3:Trong phòng thí nghiệm người ta bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm kin

chúng trong dầu hỏa. Hãy giải thích vì sao?

Đáp án : Vì dầu hỏa khơng phản ứng với KLK và còn ngăn không cho Na phản ứng với oxi khơng khí

Câu 4: Sau khi đi bơi tóc thường bị khơ do nước trong bể bơi có hại cho tóc .Nếu dùng

nước soda gội đầu thì tóc sẽ mượt mà và mềm mại .Hãy giả thích việc là đó và viết phương trình hóa học (nếu có )

Đáp án : Vì nước trong bể bơi thường được sát trùng bằng clo Cl2 +H2O  HCl + HClO

Môi trường axit của bể bơi thường làm tóc bị khơ .Khi dùng nước soda để gội xảy ra phản ứng trung hòa axit làm tóc mềm trở lại :

2HCl + Na2CO3  2NaCl _+ CO2 + H2O

Câu 5: Tại sao các vận động viên trước khi thi đấu thường phải xoa bột trắng vào lịng

Đáp án :Loại bột màu trắng có tên gọi là “Magiê cacbonat”(MgCO3) mà người ta vẫn hay gọi là “ bột magiê”. MgCO3 là loại bột rắn mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm rất tốt. MgCO3 có tác dụng hấp thụ mồ hơi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thể thao giúp vận động viên có thể nắm chắc dụng cụ và thực hiện các động tác chuẩn xác hơn.

Câu 6: Ở một số vùng dùng nước giếng khoan để sinh hoạt, khi đun sôi nước rồi để nguội thấy xuất hiện 1 lớp cặn trắng lắng xuống đáy nồi đun. Giải thích hiện tượng?

Đáp án:Trong nước giếng khoan ở một số vùng có độ cứng tạm thời cao, trong dung dịch chứa nhiều muối hiđrocacbonat của Mg2+ và Ca2+. Khi đun nước, muối hiđrocacbonat bị phân hủy tạo thành MgCO3 và CaCO3 tạo thành lớp cặn bám dưới đáy nồi.

Mg2+ + 2HCO3- → MgCO3 + CO2 + H2O Ca2+ + 2HCO3- → CaCO3+ CO2 + H2O

Câu 7:Những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng. Hãy giải thích tại sao?

Đáp án : Q trình hình thành men răng:

2Ca2+ + PO43- + OH- Ca2(PO4)OH 

Trong vơi có Ca2+ và OH- nên cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận tạo men răng.

Tương tự như vậy khi ta đánh răng, trong thành phần kem đánh răng có CaF2 nên cũng góp phần tạo thành men răng. Ở đây F- thay thế vai trò của OH-

2Ca2+ + PO43- + F- Ca2(PO4)F 

Câu 8 : Giải thích q trình hình thành thạch nhũ trong các hang động?Tại sao càng đi

sâu vào trong hang động ta càng thấy khó thở?

Đáp án: Trong hang động, dưới tác dụng của CO2 và H2O, đá vơi ở phía trên hang bị tan dần thành Ca(HCO3)2 tan được trong nước.

CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2

Khi tiếp xúc với khơng khí, Ca(HCO3)2 dễ bị phân hủy theo phản ứng : Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2

Quá trình này sảy ra rất chậm, làm thạch nhũ dần hình thành từ trên hang đá xuống, Mặt khác, dung dịch Ca(HCO3)2 còn có thể rơi xuống phía dưới rồi mới phân hủy, nên hình thành thạch nhũ nhú lên từ phía dưới lên.

Khi đi sâu vào trong hang thì sự lưu thơng khí kém, do có các phản ứng làm hàm lượng CO2 lớn, nên càng làm giảm sự lưu thông O2, hơn nữa CO2 lại là khí nặng hơn khơng khí . Vì vậy nên ta cảm thấy khó thở.

Câu 9: Câu tục ngữ: “ Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì?

Đáp án :Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong khơng khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :

CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(HCO3)2

Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo ngun lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.

Câu 10: Vì sao trước khi luộc rau muống cần cho thêm một ít muối ăn NaCl ?

Đáp án : Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sơi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sơi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

Câu 11:Tại sao khi phun nước rửa sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl2

(rắn) xuống đường?

Đáp án :CaCl2 rắn có khả năng hút ẩm rất tốt, vì vậy người ta cho CaCl2 để giữ hơi nước lâu hơn trên mặt đường.

Câu 12: Người nơng dân thường dùng vơi để bón ruộng nhưng tại sao khơng nên trộn

vôi chung với phân ure để bón ruộng?

Đáp án: Khi trộn vơi với urê có phản ứng: CO(NH2)2 + 2H2O  (NH4)2CO3

Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Phản ứng làm mất tác dụng của đạm urê (tạo ra NH3 thoát ra) và làm rắn đất lại (do tạo CaCO3). Vì thế khơng nên trộn vơi với urê để bón ruộng.

Câu 13: Tại sao khi sản xuất vôi người ta phải đập nhỏ đá vơi tới 1 kích thước nhất định tùy theo từng loại lò?

Do phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch nên để tăng hiệu suất của phản ứng ta phải đập đá có kích thước vừa phải tăng diện tích bề mặt được cung cấp nhiệt trực tiếp. Mặt khác nó sẽ tạo ra những lố hở để thốt CO2 ra ngoài làm hạn chế phản ứng nghịch.

Ngược lại nếu đá vơi bị đập tới kích thước nhỏ q thì dưới tác dụng của nhiệt, đá vơi bị tơi nhỏ ra và bít kín lò, CO2 không lưu thông được với bên ngồi và do đó cũng làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 14: Vì sao dung dịch nước muối có tính sát trùng?

Đáp án : Dung dịch muối có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu , muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao, và có q trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt.

Câu 16: Tại sao khi bón phân chuồng hoặc phân bắc, người nông dân thường trộn thêm

tro bếp?

Đáp án :Về phương diện hóa học, khi bón phân chuồng hoặc phân bắc thì người nơng dân thường trộn thêm tro bếp vì:

Trong tro bếp có chứa kali, lân, vơi và một số nguyên tố vi lượng nên khi bón phân chng hoặc phân bắc thì trong đó có chứa đạm rồi thì khi trộn thêm tro bếp sẽ giúp đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây.

Hơn nữa khi bón cùng với tro, tro sẽ làm cho phân trở nên xốp, cây cối dễ hấp thụ hơn.

Câu 17: Vì sao người ta dùng muối NaHCO3 chế thuốc đau dạ dày?

Đáp án : Vì những người bị đau dạ dày là do dư axit nên để trung hòa lượng axit đó khơng ảnh hưởng đến cơ thể người ta dúng NaHCO3 ( Thuốc Nabica)

NaHCO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

Câu 18: Khi nhóm bếp than ta có thể nhúng bếp than vào nước vôi trong rồi phơi trước

khi đun, làm như vậy được lợi gì khi nhóm bếp?

Đáp án Một kinh nghiệm nhóm bếp than là hãy nhúng than vào nước vôi trong rồi phơi khô trước khi đun, làm như vậy Ca(OH)2 sẽ hấp thụ được CO2 sinh ra, khi nhóm sẽ bớt khói hơn.

Câu 19:Vì sao các dụng cụ bằng nhôm hằng ngày khi tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ

cao nào cũng khơng có phản ứng gì?

Đáp án : Vì khi Al tác dụng với nước tạo Al(OH)3 kết tủa ngăn không cho Al tiếp xúc với nước nữa 2Al +6 H2O  2Al(OH)3 + 3H2

Câu 20:Tại sao trước khi dùng bình cứu hoả thì trước hết ta phải dốc ngược bình (lắc

vài cái) rồi mới mở vòi ? Bình cứu hoả hoạt động như thế nào vậy ? Có phải bình đó dùng được trong mọi vụ cháy khơng?

Đáp án :Trong bình chữa cháy người ta thường để H2SO4 và muối cacbonat của natri. Khi cần dùng thì phải dốc ngược để hai chất tiếp xúc với nhau và phản ứng tạo CO2 : NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O.

Do CO2 là khí khơng duy trì sự cháy và nặng hơn khơng khí sẽ làm tắt lửa. Nhưng không phải đám cháy nào cũng dùng CO2 để dập được ví dụ các vụ cháy kim

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại hải phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)