Biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 52)

TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tốt-khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 1 Hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài, cung cấp sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kỹ năng

200 100 0 0 0 0

2

Yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung cơ bản, phƣơng pháp thể hiện bài dạy

112 56 80 40 8 4

3

Kiểm tra thƣờng xuyên việc soạn bài và chuẩn bị

lên lớp của giáo viên 115 57,5 75 37,5 10 5

4

Góp ý về phƣơng pháp, nội dung bài soạn, sử dụng phƣơng tiện dạy học

 Nhận xét:

- Hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài, cung cấp sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kỹ năng 100% ý kiến đánh giá ở mức khá tốt.

- Kiểm tra thƣờng xuyên việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên, có 57,5% đạt mức tốt khá, 5% mức yếu.

- Yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung cơ bản phƣơng pháp thể hiện bài

dạy 56 % ý kiến đánh giá ở mức tốt, 4% ở mức yếu.

- Góp ý phƣơng pháp, nội dung bài soạn, sử dụng phƣơng tiện dạy học có 47,5% các ý kiến đánh giá ở mức độ tốt, đánh giá ở mức trơng bình 51%, mức yếu 1,5 %.

- Trên thực tế Hiệu trƣởng đã chỉ đạo các tổ CM thƣờng xuyên sinh hoạt, song hiệu qủa chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc nội lực của từng tổ chuyên môn, chƣa đầu tƣ thỏa đáng thời gian, tâm huyết cho nội dung chuyên môn nhƣ: Trao đổi kinh nghiệm soạn bài, đặc biệt đối với những bài khó, xác định kiến thức trọng tâm của chƣơng của bài. Việc yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung kiến thức cơ bản đƣợc tổ chuyên môn chú trọng.

Nếu soạn bài đƣợc chuẩn bị chu đáo, việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học nhuần nhuyễn thì hiệu quả bài giảng trên lớp ngày càng cao. Tuy nhiên việc kiểm sốt cũng rất khó khăn do điều kiện công nghệ thông tin phát triển, nhiều giáo viên thƣờng sử dụng giáo án cũ và thay ngày soạn giảng thì việc kiểm tra giáo án sẽ cho hiệu quả khơng cao.

Nhìn chung các đồng chí giáo viên đều soạn bài nghiêm túc theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng do Bộ GD &ĐT quy định theo chƣơng trình.

Bảng 2.7: Một số biện pháp quản lý giờ dạy ở trên lớp của Hiệu trưởng

Các biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên

Tầm quan trọng Tổng điểm Điểm TB X Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng SL % SL % SL %

a. Quản lý việc thực hiện kế hoạch, lịch báo giảng của GV

113 56,50 82 41,00 5 2,50 508 2,54 3

b. Có kế hoạch tổ chức dự giờ, góp ý, xếp loại giờ dạy đối với từng GV và đƣa vào tiêu chí thi đua.

127 63,50 73 36,50 0,00 527 2,64 2

c. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy trên lớp phù hợp với học sinh.

132 66,00 68 34,00 0,00 532 2,66 1

d. Theo dõi việc sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên

106 53,00 94 47,00 0,00 506 2,53 4

e. Thu thập thông tin từ học sinh, phụ huynh học sinh, các giáo viên khác, tổ

trƣởng, nhóm trƣởng

chun mơn

98 49,00 99 49,50 3 1,50 495 2,48 5

 Nhận xét

- Kết quả khảo sát thực trạng việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên tiểu học huyện Ý Yên đƣợc thể hiện qua bảng 2.16 cho thấy, hiệu trƣởng đã thƣờng xuyên thực hiện tốt nội dung quản lý giờ lên 1 lớp của giáo viên. Cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thức đúng đắn trong việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy trên lớp phù hợp với học sinh, biện pháp này xếp vị thứ 1. Việc xây dựng đƣợc tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy trên lớp là việc làm thiết thực. Những tiêu chuẩn cụ thể giúp

cho việc đánh giá giờ học đƣợc chính xác hơn đồng thời giúp giáo viên nâng cao tay nghề. Đây là điểm mạnh nhất của giáo dục tiểu học huyện Ý Yên cần đƣợc duy trì và phát huy.

Tuy nhiên, bên cạnh đó biện pháp theo dõi việc sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên xếp vị thứ 4, quy định về chế độ thông tin báo cáo khi có dạy thay, dạy bù xếp vị thứ 5. Hiện nay nhiều hiệu trƣởng ở các trƣờng tiểu học vẫn chƣa đƣa ra quy định cụ thể về theo dõi sử dụng đồ dùng dạy học hoặc quy định dạy dạy thay, dạy bù, việc này cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc thực hiện nội quy, qui định của nhà trƣờng.

2.4.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV

TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tổng Trung bình Thứ bậc Tổng Trung bình Thứ bậc 1 Chỉ đạo tổ CM lập kế hoạch cụ thể về công tác tự học, tự bồi dƣỡng của GV 572 2,86 1 564 2,82 1 2 Nhà trƣờng cùng với tổ trƣởng CM phân công GV phụ trách các khâu của đợt học bồi dƣỡng nhƣ giảng lý thuyết, lên lớp minh hoạ… cho phù hợp

511 2,56 4 487 2,44 5

3

Nhà trƣờng phối hợp cùng tổ trƣởng CM để phân công GV trong tổ giúp đỡ lẫn nhau

514 2,57 3 504 2,52 3

4

HT chỉ đạo cho các tổ CM bàn bạc với tổ thống nhất chƣơng trình bồi dƣỡng HS năng khiếu …

483 2,42 6 463 2,32 6

5

HT chỉ đạo các tổ CM cho GV đăng ký các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm ngay từ đầu năm học

TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tổng Trung bình Thứ bậc Tổng Trung bình Thứ bậc 6

HT phân cơng cho phó HT kết hợp với các tổ CM để lên KH mở các hội nghị trao đổi kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học, làm đồ dùng dạy học, bồi dƣỡng HS năng khiếu

456 2,28 7 448 2,24 7

7

HT căn cứ vào kế hoạch năm học của ngành để lên kế hoạch đánh giá các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm của GV nhà trƣờng

537 2,69 2 517 2,59 2

8 Điểm trung bình của các mức độ 2,55 2,48

 Nhận xét:

Từ kết quả bảng trên cho thấy: Các việc làm cụ thể để thực hiện tốt biện pháp 7 là: HT QL HĐ bồi dưỡng GV của tổ CM, đều cần thiết nên đã đuợc các

trƣờng thực hiện tƣơng đối thƣờng xuyên công tác QL HĐ tổ CM.

Điều này thể hiện ở điểm TB của các mức độ đều đạt từ 2,5 trở lên:

- Mức độ cần thiết có điểm TB chung là 2,56 so với điểm TB cao nhất là 3. Điểm TB của các việc làm dao động từ 2,28 đến 2,86.

- Mức độ thực hiện có điểm TB chung là 2,49 so với điểm TB cao nhất là 3. Điểm TB của các việc làm dao động từ 2,24 đến 2,82. Có sự chênh lệch điểm TB giữa 2 mức độ nhƣng không nhiều, cụ thể: giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện độ chênh lệch chỉ là 0,07.

Tuy nhiên mức độ đánh giá ở các việc làm không giống nhau, tùy theo mức độ cần thiết mà mức độ thực hiện có khác nhau. Những việc làm đƣợc coi là cần thiết thì cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn nhƣ ở việc làm thứ nhất và thứ 7. Điều này có thể nói là các mức độ của cơng việc QL HĐ bồi dƣỡng GV của hiệu trƣởng là phù hợp nhau, tƣơng quan thuận và chặt chẽ với nhau.

Tuy vậy kết quả cũng cho thấy một điều là có nhiều việc làm của cơng tác QL HĐ bồi dƣỡng CM ở các trƣờng TH trong huyện chƣa đƣợc các nhà QL cũng

nhƣ GV đặc biệt chú trọng, dành nhiều thời gian. Điều đó thể hiện: ở đánh giá mức độ cần thiết có 3/7 việc làm có điểm TB dƣới 2.5 là việc 4,5 và 6. Đánh giá mức độ thực hiện có 4/7 việc làm điểm TB dƣới 2.5 là việc thứ 2, thứ 4, thứ 5 và thứ 6.

2.4.3.4. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hoạt đổi mới phương pháp dạy học và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Quản lý đổi mới PPDH và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Mức độ thực hiện Tổng điểm Điểm TB X Thứ bậc Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % a. HT chỉ đạo tổ CM tổ chức cho GV học tập, nghiên cứu, vận dụng đồng bộ các phƣơng pháp dạy học mới. 85 42,50 115 57,50 485 2,43 5

b. Tạo điều kiện cho GV thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại.

64 32,00 130 65,00 6 3,00 458 2,29 8

c. Chỉ đạo tổ CM tổ chức hội giảng, trao đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phù hợp với học sinh.

80 40,00 104 52,00 16 8,00 464 2,32 7

d. Kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn GV

125 62,50 75 37,50 525 2,63 1

e. Xác định nhu cầu, lập

Quản lý đổi mới PPDH và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Mức độ thực hiện Tổng điểm Điểm TB X Thứ bậc Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % dƣỡng đội ngũ GV. f. Thực hiện bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ cho đội ngũ GV.

122 61,00 75 37,50 3 1,50 519 2,60 2

g. Giới thiệu và cung

đầy đủ tài liệu cho GV 108 54,00 92 46,00 0,00 508 2,54 3

h. Tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ chun mơn.

102 51,00 98 49,00 0,00 502 2,51 4

 Nhận xét: Kết quả khảo nghiệm ở bảng 2.18 cho thấy nhiều nội dung quản

lý đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trƣởng đƣợc thực hiện ở mức độ bình thƣờng chiếm tỉ lệ khá cao.

- Trong các nội dung quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, biện pháp kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn GV đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất (xếp vị trí thứ 1). Tiếp theo đó, việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học theo chu kì đƣợc các trƣờng thực hiện đồng bộ, nội dung triển khai đều có hƣớng dẫn cụ thể từ các cấp quản lý giáo dục (xếp vị trí thứ 2).

- Những biện pháp đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ thấp đó là:

+ Xác định nhu cầu, lập quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV (xếp vị trí thứ 6);

+ Tổ chức hội giảng, trao đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực phù hợp với học sinh DTTS (xếp vị trí thứ 7);

+ Tạo điều kiện cho GV thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại (xếp vị thứ 8).

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ quan trọng (%) Rất QT QT Ít QT Không QT a. Hƣớng dẫn các văn bản quy định về kiểm tra,

cho điểm, xếp loại HS 85,24 14,76

b. Chỉ đạo GV tổ chức kiểm tra, nghiêm túc đánh

giá chính xác theo Thơng tƣ 22 của Bộ Giáo dục 35,71 43,81 20,48

c. Kiểm tra việc chấm bài, trả bài cho HS của GV 46,67 53,33

d. Kiểm tra sổ theo dõi đánh giá, học bạ, sổ liên lạc 81,90 18,10 e. Xây dựng chế độ thông tin giữa nhà trƣờng và

gia đình học sinh. 24,29 25,24 50,48

- Kiểm tra không chỉ giúp giáo viên, nhà trƣờng đánh giá kết quả của việc dạy học mà còn giúp ngƣời học đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân.

- Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh còn giúp giáo viên phát hiện những thiếu sót hoặc những điểm chƣa hồn chỉnh trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, từ đó mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Đây là một yêu cầu quan trọng trong công tác quản lý của ngƣời hiệu trƣởng đối với việc giảng dạy của giáo viên.

- Thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ giúp cho nhà quản lý có cơ sở để kiểm định chất lƣợng giảng dạy của giáo viên và đánh giá trình độ, khả năng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên; từ thơng tin đó làm cơ sở để điều chỉnh quá trình giảng dạy của giáo viên.

 Nhận xét: Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.10 cho thấy, hiệu trƣởng đã thƣờng

xuyên thực hiện việc phổ biến các văn bản, quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh và chỉ đạo giáo viên tổ chức kiểm tra, khảo sát nghiêm túc, đánh giá đúng chất lƣợng.

Tuy nhiên, chƣa xây dựng đƣợc chế độ thơng tin giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh. Qua kiểm tra thực tế, việc liên lạc giữa phụ huynh và một số nhà trƣờng thực sự khó khăn. Phần lớn phụ huynh đều bận rộn với cơng việc làm ăn, phó mặc cho con của mình cho nhà trƣờng và ỷ lại cho nhà trƣờng. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho nhà trƣờng và ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng giáo dục của huyện Ý Yên.

2.4.4. Thực trạng hiệu trưởng chỉ đạo quản lý hoạt động rèn luyện của học sinh Bảng 2.11: Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh

TT Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HS

Mƣ́c đơ ̣ thƣ̣c hiê ̣n

Tớt Bình thƣờng Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Giáo dục ý thức động cơ và thái

độ học tập 125 62,5 70 35 5 2,5 2 Giáo dục phƣơng pháp học tập cho HS. 86 43 114 57 0 3 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của HS. 126 63 69 34,5 5 2,5 4 Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. 85 42,5 100 50 15 7,5 5

Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nề nếp ra vào lớp của HS. 102 51 98 49 6 Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của HS 72 36 116 58 12 6 7 Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp của HS. 86 43 106 53 8 4 8 Khen thƣởng kịp thời HS thực hiện tốt nề nếp học tập. 112 56 86 43 2 1 9 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập 115 57,5 85 42,5

Quản lý hoạt động học tập của HS, cùng với những biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GV, các nhà trƣờng đã đề ra một hệ thống các biện pháp tƣơng đối đồng bộ. Trƣớc hết để hoạt động học tập có chất lƣợng nhà trƣờng đã quan tâm tới việc giáo dục, động cơ thái độ học tập, quan tâm giáo dục phƣơng pháp học tập cho HS, đặc biệt chú trọng HS tự học tự nghiên cứu. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cũng coi trọng các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện những quy định về nề nếp học tập, tổ chức trực ban theo dõi chặt chẽ nề nếp học tập trên lớp, chỉ đạo các GVCN đôn đốc, nhắc nhở HS thực hiện nề nếp tự học.

Tuy nhiên kết quả đánh giá trên cũng cho thấy các biện pháp quản lý của hiệu

trƣởng vẫn cịn nặng nề về biện pháp hành chính. Một số biện pháp đánh giá hiệu quả chƣa cao nhƣ việc Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. Có tới 7,5% ý kiến khẳng định mƣc độ thực hiện là chƣa tốt, Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của HS mức độ yếu là 6%, Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp của HS có 4% ý kiến khẳng định là yếu. Hoạt động tự học rất quan trọng nếu xem nhẹ biện pháp quản lý hoạt động tự học sẽ có ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập, hiệu quả hoạt động học tập.

Bảng 2.12: Đánh giá của học sinh về các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 52)