Biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 121)

TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tốt - Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 1 Hiệu trƣởng chỉ đạo XD kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

175 87,5 25 12,5

2

Yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nhằm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

136 68 64 32

3

Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, thực hiện chế độ thông tin báo cáo

120 60 68 34 12 6

Bảng 2.15 đánh giá kết quả khảo sát cho thấy rất rõ mức độ thực hiện các biện pháp Hiệu trƣởng quản lý sinh hoạt tổ chun mơn, nhóm chun mơn.

Nhƣ vậy, biện pháp “Hiệu trƣởng chỉ đạo XD kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn” đƣợc đánh giá khá - tốt: 87,5%, việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nhằm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đƣợc đánh giá khá cao, tuy nhiên việc “kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, thực hiện chế độ thông tin báo cáo của hiệu trƣởng vẫn còn 6% đánh giá yếu nhƣ vậy hiệu trƣởng cần quan tâm hơn nữa tới việc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trƣởng ở trƣờng tiểu học ở trƣờng tiểu học

Qua điều tra thực trạng các trƣờng TH trong huyện về thực tế quản lý hoạt

động giảng dạy của giáo viên, vấn đề quản lý của hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên mơn. Trong q trình phát và thu phiếu điều tra, chúng tôi đã khái quát đƣợc những nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trƣởng.

- Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trong huyện đã rất quan tâm đến công tác triển khai cho giáo viên nắm vững các chỉ thị, thông tƣ, văn bản pháp quy chuyên môn của bậc học để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

- Các hiệu trƣởng nhà trƣờng và giáo viên đã có nhận thức tốt về tầm quan trọng và sự cần thiết của biện pháp quản lý, vai trò của giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lƣợng quản lý hoạt động chuyên môn và đảm bảo đƣợc sứ mệnh lịch sử trong nhà trƣờng.

- Hiệu trƣởng có sự quản lý tốt, rất nhiệt tình với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao và có thâm niên nghề nghiệp, đã qua các lớp bồi dƣỡng về cơng tác quản lý giáo dục, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với tập thể trong và ngồi nhà trƣờng, ln có tinh thần cầu tiến, là những con chim đầu đàn, ln kiên trì nỗ lực, năng động sáng tạo trong quản lý.

- Hiệu trƣởng các trƣờng đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên, áp dụng linh hoạt, các biện pháp cũng nhƣ hình thức bồi dƣỡng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cho giáo viên.

- Trong quá trình quản lý hiệu trƣởng luôn quan tâm việc lập kế hoạch và hƣớng dẫn giáo viên thực hiên xây dựng kế hoạch, phân công sắp xếp giáo viên sát với thực tế điều kiện của nhà trƣờng, nhóm, lớp và nguỵên vọng cá nhân một cách khoa học.

Những mặt còn tồn tại

Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trƣởng cho thấy:

- Một số cán bộ quản lý chƣa thực sự chủ động trong việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao năng lực trình độ chun mơn, năng lực quản lý cịn yếu chƣa tạo đƣợc uy tín trƣớc đội ngũ giáo viên. Xây dựng kế hoạch năm học còn chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên đƣa xuống chƣa tự hoạch định những kế hoạch riêng cho trƣờng mình. Việc chú ý đến kế hoạch của tổ, cá nhân nhiều khi còn coi nhẹ, chƣa thực sƣ chuyên sâu.

- Một số giáo viên chƣa có ý thức cao trong công tác, thiếu tinh thần tự giác, chƣa thực sự nỗ lực cao trong nhiệm vụ đƣợc giao, còn thụ động, thờ ơ trong công tác.

- Một số giáo viên chƣa thực sự tiếp cận đƣợc với chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học tích hợp, ít quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng, chƣa phát huy hết khả năng tìm tịi khám phá, sáng tạo của học sinh.

- Việc phân công giáo viên đảm nhiệm cơng tác cịn đơi khi theo cảm tính, cả nể. - Cơng tác kiểm tra cịn bộc lộ một số điểm nhƣ sau: Kiểm tra giáo viên chƣa áp dụng theo chuẩn quy định, thiếu tính chính xác, chƣa quan tâm xử lý sau kiểm tra. Chỉ quan tâm đánh giá hoạt động của giáo viên, chƣa chú ý đến đánh giá, phân tích kết quả học tập của học sinh. Kết quả học tập của học sinh là thƣớc đo năng lực chuyên môn, khả năng sƣ phạm của giáo viên.

- Qua mỗi năm học chƣa bao giờ thấy việc đánh giá tổng kết những thành tựu đã đạt đƣợc trong năm qua là do đâu, những nguyên nhân dẫn đến việc làm chƣa thành công hoặc kết quả chƣa đƣợc cao.

Nguyên nhân của những mặt tồn tại

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Hiệu trƣởng còn hạn chế về nhận thức quản lý giáo dục theo hƣớng đổi mới quản lý giáo dục, tính quản lý theo kế hoạch chƣa cao, cịn theo nền nếp quản lý hành chính là chủ yếu.

+ Hiệu trƣởng còn hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình quản lý.

+ Hiệu trƣởng chƣa đƣợc câp nhật công tác quản lý thƣờng xun, ít có điều kiện trao đổi kinh nghiệm quản lý nên trong cơng tác quản lý có biện pháp chƣa thật tác động tích cực đến hoạt động giáo dục.

+ Một số giáo viên chƣa quan tâm thực sự đến công tác đổi mới phƣơng pháp trong giai đoạn hiện nay. Công tác bồi dƣỡng giáo viên chƣa đƣợc tăng cƣờng, chƣa tạo đƣợc phong trào thi đua sơ nổi trong tồn trƣờng.

- Ngun nhân khách quan:

+ Giáo viên đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau chƣa đồng bộ về số lƣợng và số lƣợng cũng làm ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy rằng giáo du ̣c tiểu ho ̣c trên địa bàn huyê ̣n Ý Yên đang phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc. Hoạt động chuyên môn trong các nhà trƣờng đã đi đúng định hƣớng phát triển giáo dục của đất nƣớc trong giai đoạn 2015 - 2020, và đã có những thành tích đáng kể.

Tính trong 3 năm trở lại đây khối các trƣờng tiểu học trong huyê ̣n đã bồi dƣỡng đƣợc nhiều học sinh đạt thành tích cao trong các cuộc thi và giao lƣu cấp huyện, tỉnh, quốc gia. Tỷ lệ học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu ho ̣c đạt 100%. Riêng năm học 2016 - 2017, các trƣờng TH trong huyê ̣n đã có 1654 HS đạt giải các cuô ̣c thi giải toán , tiếng Anh trên mạng, Giao lƣu phát triển năng lực học sinh tiểu học... cấp huyện, cấp tỉnh và cấp quốc gia. Đội ngũ CBQL đƣợc kiện toàn và đi học các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn nhƣ:

- Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (Quản lý việc soạn bài, quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy, quản lý cơng tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của giáo viên quản lý việc kiểm tra đánh giá việc học tập và tự học của học sinh).

- Quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học trong nhà trƣờng. - Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.

Qua điều tra và phân tích kết quả điều tra cho thấy mức độ nhận thức về sự cần thiết về các biện pháp quản lý trên của các hiệu trƣởng là khá cao, nhƣng mức độ thực hiện các biện pháp đó cịn hạn chế, nhất là để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm giúp hiệu trƣởng quản lý tốt hoạt động chuyên môn của nhà trƣờng, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy học trong các trƣờng tiểu học huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Đi ̣nh hƣớng và nguyên tắc xây dƣ̣ng biện pháp

3.1.1. Định hướng xây dựng biê ̣n pháp

Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và CBQL giáo dục là khâu then chốt” và “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam”.

Mục tiêu tổng quát của Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã đề ra: “Đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân, từng bƣớc hình thành xã hội học tập”.

Nghị quyết đại hội đa ̣i biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ IX đã khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo nhằm phát huy mọi nguồn lực đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên các cấp đủ về số lƣợng, giỏi về chuyên môn, đảm bảo về phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp”.

Nghị quyết H uyê ̣n ủy Ý Yên, tỉnh Nam Định “Về nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng từ nay đến năm 2018 và những năm tiếp theo” đã đề ra mục tiêu : “Đƣa chất lƣơ ̣ng giáo du ̣c - đào ta ̣o là đơn vị dẫn đầu của Tỉnh vào năm 2018; tăng quy mô giáo du ̣c và hê ̣ thống trƣờng lớp theo cơ cấu hợp lý giƣ̃a các ngành ho ̣c , bâ ̣c

học ở các xã trong huyện . Xây dƣ̣ng và nâng cao chất lƣợng đô ̣i ngũ GV , CBQL theo yêu cầu đảm bảo về năng lƣ̣c chuyên môn, nghiê ̣p vụ, về phẩm chất , đa ̣o đƣ́c. Mở rô ̣ng hê ̣ thống giáo du ̣c thƣờng xuyên , trung cấp nghề , các trung tâm học tập cô ̣ng đồng trên đi ̣a bàn các xã trong huyê ̣n . Đẩy mạnh việc đầu tƣ CSVC , giảng dạy và đào tạo kiến thức tin ho ̣c , ngoại ngữ , đào ta ̣o nghề cho ho ̣c sinh và ngƣời lao đô ̣ng, tăng cơ hơ ̣i ho ̣c nghề, tìm việc làm, x́t khẩu lao đơ ̣ng. Ƣu tiền nguồn đầu tƣ cho giáo du ̣c - đào ta ̣o”.

3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

Để xây dựng đƣợc các biện pháp đạt hiệu quả cao và mang tính khả thi, cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau đây:

 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Kế thừa là một nguyên tắc nhằm phát huy những điểm mạnh từ thực tiễn xây dựng, quản lý đội ngũ, phát triển nó lên ở mức độ cao hơn. Do vậy, các biện pháp đề xuất phải kế thừa và phát huy đƣợc những điểm mạnh trong xây dựng đội ngũ và QLGD của q trình trƣớc đó và xem đây nhƣ là một nguyên tắc không thể thiếu.

 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tồn diện

Biện pháp quán lý ho ạt động CM về cơ bản phải nằm trong tổng thể hoạt động xây dựng đội ngũ, quản lý chung của nhà trƣờng. Các biện pháp đề xuất không thể tách rời nhau mà cần phải gắn kết với nhau thành một hệ thống nhằm đảm bảo tính tồn diện. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này, các biện pháp quản lý hoạt động CM sẽ khó thực hiện đƣợc một cách có hiệu quả.

 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Thực tiễn cơng tác xây dựng đội ngũ và QLGD chính là dựa trên xu thế, tình hình chung của mơi trƣờng giáo dục song cũng cần phải phù hợp với điều kiện giáo dục, chủ thể cũng nhƣ khách thể giáo dục , hồn cảnh mang tính đặc thù của địa phƣơng, ... các biện pháp quán lý hoa ̣t đô ̣ng CM cần phải xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn. Do vậy, muốn áp dụng thành công biện pháp đề ra, đảm bảo tính khả thi nhất thiết phải phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh đó, cịn phải linh hoạt thay đổi các biện pháp để phù hợp theo từng thời điểm, từng đối tƣợng cũng nhƣ những tác động

 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Tính hiệu quả là kết quả cuối cùng cần đạt đƣợc của việc áp dụng các biện pháp xây dựng đội ngũ với sự đầu tƣ các nguồn lực tối ƣu . Tính hiệu quả khơng chỉ thể hiện ở từng biện pháp riêng lẻ mà là sự gắn kết thống nhất giữa các biện pháp trong từng khâu của q trình quản lý hoa ̣t đơ ̣n g CM nhƣng đều hƣớng đến mục đích cuối cùng là đạt hiệu quả và chất lƣợng trong việc quản lý hoa ̣t đô ̣ng CM ở trƣờng tiểu ho ̣c.

Bốn nguyên tắc trên có quan hệ mật thiết với nhau. Nguyên tắc thứ nhất có ý nghĩa là nền tảng; nguyên tắc thứ hai là góp phần thúc đẩy hoạt động xây dựng đội ngũ đạt đƣợc kết quả cao ; nguyên tắc thứ ba là cơ sở điều kiện thực hiện cho các nguyên tắc trƣớc còn lại ; nguyên tắc thứ tƣ chính là đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu của biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng CM trong quá trình thực hiện.

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trƣởng ở các trƣờng tiểu ho ̣c huyê ̣n Ý Yên - tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay

3.2.1. Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả

3.2.1.1. Mục tiêu

Kế hoạch là cƣơng lĩnh hành động của một tổ chức. Để đạt mục tiêu trên trong dự kiến, kế hoạch đƣợc xem nhƣ một công cụ quản lý, kế hoạch tạo điều kiện cho ngƣời quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các cá nhân và tập thể trong tổ chức của ngƣời QL. Nhƣ vậy, quản lý kế hoạch là thực hiện chức năng của các nhà quản lý.

- Quản lý kế hoạch là làm cho tổ chức hoạt động theo định hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu. Vì kế hoạch là kim chỉ nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của tổ chức trong thời gian thực hiện mục tiêu của kế hoạch.

- Quản lý kế hoạch nhằm mục tiêu để cho hệ thống tổ chức vận hành theo đúng quy luật, để mọi cán bộ giáo vên trong trƣờng thực hiện tốt cuộc vận động: "Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm" trong HĐ và làm cho mọi thành viên trong trƣờng luôn thƣờng trực ý thức sống và làm việc một cách khoa học, có kế hoạch.

- Quản lý kế hoạch thực chất là QL sự vận hành của toàn hệ thống nhằm đạt đƣợc mục tiêu cụ thể mà tổ chức đã định ra. Hay nói cách khác, QL kế hoạch tức là hiện thực hóa kế hoạch chiến lƣợc thành kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn của tổ chức.

- Quản lý kế hoạch HĐ tổ CM nhằm nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của GV nhƣ trong Điều lệ trƣờng học đã quy định. Đƣa HĐ tổ CM vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 121)