Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 59)

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ quan trọng (%) Rất QT QT Ít QT Không QT a. Hƣớng dẫn các văn bản quy định về kiểm tra,

cho điểm, xếp loại HS 85,24 14,76

b. Chỉ đạo GV tổ chức kiểm tra, nghiêm túc đánh

giá chính xác theo Thơng tƣ 22 của Bộ Giáo dục 35,71 43,81 20,48

c. Kiểm tra việc chấm bài, trả bài cho HS của GV 46,67 53,33

d. Kiểm tra sổ theo dõi đánh giá, học bạ, sổ liên lạc 81,90 18,10 e. Xây dựng chế độ thông tin giữa nhà trƣờng và

gia đình học sinh. 24,29 25,24 50,48

- Kiểm tra không chỉ giúp giáo viên, nhà trƣờng đánh giá kết quả của việc dạy học mà còn giúp ngƣời học đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân.

- Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh còn giúp giáo viên phát hiện những thiếu sót hoặc những điểm chƣa hoàn chỉnh trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, từ đó mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Đây là một yêu cầu quan trọng trong công tác quản lý của ngƣời hiệu trƣởng đối với việc giảng dạy của giáo viên.

- Thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ giúp cho nhà quản lý có cơ sở để kiểm định chất lƣợng giảng dạy của giáo viên và đánh giá trình độ, khả năng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên; từ thông tin đó làm cơ sở để điều chỉnh q trình giảng dạy của giáo viên.

 Nhận xét: Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.10 cho thấy, hiệu trƣởng đã thƣờng

xuyên thực hiện việc phổ biến các văn bản, quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh và chỉ đạo giáo viên tổ chức kiểm tra, khảo sát nghiêm túc, đánh giá đúng chất lƣợng.

Tuy nhiên, chƣa xây dựng đƣợc chế độ thơng tin giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh. Qua kiểm tra thực tế, việc liên lạc giữa phụ huynh và một số nhà trƣờng thực sự khó khăn. Phần lớn phụ huynh đều bận rộn với cơng việc làm ăn, phó mặc cho con của mình cho nhà trƣờng và ỷ lại cho nhà trƣờng. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho nhà trƣờng và ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng giáo dục của huyện Ý Yên.

2.4.4. Thực trạng hiệu trưởng chỉ đạo quản lý hoạt động rèn luyện của học sinh Bảng 2.11: Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh

TT Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HS

Mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n

Tớt Bình thƣờng Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Giáo dục ý thức động cơ và thái

độ học tập 125 62,5 70 35 5 2,5 2 Giáo dục phƣơng pháp học tập cho HS. 86 43 114 57 0 3 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của HS. 126 63 69 34,5 5 2,5 4 Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. 85 42,5 100 50 15 7,5 5

Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nề nếp ra vào lớp của HS. 102 51 98 49 6 Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của HS 72 36 116 58 12 6 7 Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp của HS. 86 43 106 53 8 4 8 Khen thƣởng kịp thời HS thực hiện tốt nề nếp học tập. 112 56 86 43 2 1 9 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập 115 57,5 85 42,5

Quản lý hoạt động học tập của HS, cùng với những biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GV, các nhà trƣờng đã đề ra một hệ thống các biện pháp tƣơng đối đồng bộ. Trƣớc hết để hoạt động học tập có chất lƣợng nhà trƣờng đã quan tâm tới việc giáo dục, động cơ thái độ học tập, quan tâm giáo dục phƣơng pháp học tập cho HS, đặc biệt chú trọng HS tự học tự nghiên cứu. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cũng coi trọng các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện những quy định về nề nếp học tập, tổ chức trực ban theo dõi chặt chẽ nề nếp học tập trên lớp, chỉ đạo các GVCN đôn đốc, nhắc nhở HS thực hiện nề nếp tự học.

Tuy nhiên kết quả đánh giá trên cũng cho thấy các biện pháp quản lý của hiệu

trƣởng vẫn cịn nặng nề về biện pháp hành chính. Một số biện pháp đánh giá hiệu quả chƣa cao nhƣ việc Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. Có tới 7,5% ý kiến khẳng định mƣc độ thực hiện là chƣa tốt, Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của HS mức độ yếu là 6%, Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp của HS có 4% ý kiến khẳng định là yếu. Hoạt động tự học rất quan trọng nếu xem nhẹ biện pháp quản lý hoạt động tự học sẽ có ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập, hiệu quả hoạt động học tập.

Bảng 2.12: Đánh giá của học sinh về các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động học tập của học sinh ở nhà trường

Stt Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HS Mƣ́c đơ ̣ thƣ̣c hiê ̣n Tớt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Giáo dục ý thức động cơ và thái độ học tập. 115 57,5 80 40 5 2,5 2 Giáo dục phƣơng pháp học tập cho HS. 86 43 114 57 0 3 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của HS. 126 63 69 34,5 5 2,5 4 Xây dựng quy định nề nếp tự học của HS. 112 56 73 36,5 15 7,5 5

Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nề nếp ra vào lớp của HS.

6 GVCN giám sát nề nếp tự học của HS. 98 49 90 45 12 6 7 Kết hợp với Đội TNTP HCM, quản lý nề nếp của HS. 101 50,5 91 45,5 8 4 8 Khen thƣởng kịp thời các HS thực hiện tốt nề nếp học tập. 95 47,5 103 51,5 2 1 9 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập. 115 57,5 80 40 5 2,5 10 Đánh giá, xếp loại HS khách quan, chính xác. 123 61,5 71 35,5 6 3

11 Tổ chức phân loại để bồi

dƣỡng, phụ đạo HS. 86 43 109 54,5 5 2,5

12 Phối hợp chặt chẽ giữa gia

đình và nhà trƣờng. 88 44 87 43,5 25 12,5

Số liệu bảng 2.12 cho thấy các em đánh giá các biện pháp đều tƣơng đối tốt, tuy nhiên các biện pháp nhƣ phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣờng cần đƣợc chú trọng đẩy mạnh và kịp thời hơn.

2.4.5. Thực trạng chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn.

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tổng điểm  Điểm TB X Thứ bậc Tốt Khá TB SL % SL % SL % 1

Kiểm tra tổ trƣởng về công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn.

171 81 39 19 0 0 591 2,81 1

2 Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn 136 65 69 33 5 2,4 551 2,62 3

3

Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn (soạn bài, chấm trả bài, dự giờ, họp tổ, ...)

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tổng điểm  Điểm TB X Thứ bậc Tốt Khá TB SL % SL % SL % 4

Kiểm tra chất lƣợng dạy học của tổ chun mơn, tình hình phụ đạo học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh giỏi.

138 66 63 30 9 4,3 549 2,61 4

5

Kiểm tra kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ.

129 61 76 36 5 2,4 544 2,59 5

2.67

Kết quả khảo sát qua bảng 2.13 cho thấy công tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá

hoạt động chun mơn của Hiệu trƣởng thực hiện tốt (có điểm trung bình chung X

= 2,67).

Trong các nội dung kiểm tra trên nội dung: Kiểm tra tổ trƣởng về công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn đƣợc đánh giá cao nhất (X = 2,81 xếp thứ 1). Đây là điều rất đáng quan tâm vì đội ngũ này vai trị, vị trí quan trọng trong nhà trƣờng. Phân cấp kiểm tra là một yêu cầu của quản lý khoa học, do đó tổ trƣởng chun mơn có vai trị nhƣ một Hiệu phó chun mơn chun trách, phụ trách công tác kiểm tra các hoạt động của giáo viên trong tổ và hoạt động của học sinh theo bộ môn mà tổ phụ trách. Sau các đợt kiểm tra tổ trƣởng chuyên môn đánh giá những ƣu điểm của giáo viên trong tổ để nhân rộng các thành viên học tập, phát huy và cũng chỉ ra những điểm hạn chế cần rút kinh nghiệm, những việc không xử lý đƣợc sẽ xin ý kiến của Ban giám hiệu, đồng thời đại diện cho tổ đề xuất những kiến nghị, những biện pháp giải quyết những tình huống thực tế phát sinh trong quá trình giảng dạy, giáo dục.

Nội dung: Kiểm tra kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo

bồi dƣỡng giáo viên đang đƣợc đánh giá cao. Trong thực tế tại các trƣờng TH việc bồi dƣỡng giáo viên phần lớn đƣợc tiến hành qua các đợt bồi dƣỡng chuyên mơn do Phịng Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nhiệm vụ tự bồi dƣỡng đƣợc giao cho Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên tự bồi dƣỡng công tác kiểm tra cũng ít đƣợc quan tâm. Do vậy, Hiệu trƣởng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, và tổ chức các đợt bồi dƣỡng, cũng nhƣ công tác kiểm tra để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ.

2.4.6. Thực trạng quản lý công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật

Bảng 2.14. Khảo sát thực trạng quản lý công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của hiệu trưởng

TT Các việc làm cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tổng Trung bình Thứ bậc Tổng Trung bình Thứ bậc 1 HT có kế hoạch cụ thể chỉ đạo tổ CM cho GV đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học.

528 2,64 3 533 2,67 1

2

HT chỉ đạo các tổ CM tham gia góp ý xây dựng các tiêu chuẩn thi đua của trƣờng.

514 2,57 4 506 2,53 4

3

HT đƣa các tiêu chuẩn thi đua ra hội nghị công chức của trƣờng để thảo luận và thống nhất ghi vào nghị quyết của hội nghị để toàn trƣờng thực hiện.

548 2,74 1 532 2,66 2

4

HT họp hội đồng thi đua vào cuối mỗi đợt thi đua trong năm học để duyệt kết quả thi đua do các tổ tự

TT Các việc làm cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tổng Trung bình Thứ bậc Tổng Trung bình Thứ bậc đánh giá, xếp loại và có điều

chỉnh sửa đổi một số mục trong tiêu chuẩn thi đua cho phù họp đặc điểm của từng đợt thi đua.

5

HT ủy quyền cho tổ trƣởng CM thƣờng xuyên quán triệt mục đích yêu cầu của công tác thi đua và đôn đốc GV trong tổ thực hiện theo kế hoạch, phản ánh kịp thời những bất cập trong tiêu chuẩn thi đua của trƣờng về HT.

482 2,41 5 472 2,36 5

6 Điểm trung bình của các mức độ 2,61 2,57

 Kết quả bảng 2.14 cho thấy:

Các việc làm cụ thể để thực hiện tốt biện pháp là: HT QL công tác thi đua

của tổ CM đều cần thiết, đƣợc các trƣờng TH trong huyện thực hiện tƣơng đối thƣờng xuyên trong công tác QL HĐCM. Điều này thể hiện ở điểm TB của các mức độ đều trên 2,5. Cụ thể:

- Mức độ cần thiết có điểm TB chung là 2,61 so với điểm TB cao nhất là 3. Điểm TB của các việc làm dao động từ 2,41 đến 2,74.

- Mức độ thực hiện có điểm TB chung là 2,57 so với điểm TB cao nhất là 3. Điểm TB của các việc làm dao động từ 2,36 đến 2,67.

- Có sự chênh lệch điểm TB giữa các mức độ nhƣng không nhiều, cụ thể: gỉữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện chênh lệch chỉ là 0,04 điểm.

- Tuy nhiên mức độ đánh giá ở các việc làm không giống nhau, tuỳ theo mức độ cần thiết mà mức độ thực hiện có khác nhau. Những việc làm đƣợc coi là cần thiết thì cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn.

Điều này có thể nói là các mức độ của công việc QL công tác thi đua của hiệu trƣởng là phù hợp nhau, tƣơng quan thuận và chặt chẽ với nhau.

Ví dụ: Cơng việc thứ 3 có điểm TB đánh giá mức độ cần thiết là 2,74 xếp thứ

nhất thì đánh giá mức độ thực hiện có điểm TB là 2,66 đƣợc xếp thứ 2.

Tuy vậy kết quả cũng cho thấy: biện pháp HT QL công tác thi đua của GV

trong tổ CM chƣa đƣợc các nhà QL và GV trong các trƣờng tiểu học ở Ý Yên coi

trọng. Điều này thể hiện:

+ Ở mức độ cần thiết có việc làm thứ 5 điểm trung bình 2,41 < 2,5. + Ở mức độ thực hiện có việc làm thứ 5 điểm trung bình 2,36 < 2,5.

- Tuy nhiên mức độ đánh giá ở các việc làm không giống nhau, tuỳ theo mức độ cần thiết mà mức độ thực hiện có khác nhau. Những việc làm đƣợc coi là cần thiết thì cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn.

2.4.7. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng

Hiệu trƣởng đã xác định việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản, tác động lớn đến mọi hoạt động khác của nhà trƣờng. Việc quản lý, chỉ đạo hoạt đông tổ chuyên môn của hiệu trƣởng là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của nhà trƣờng. Hiệu trƣởng đã kết hợp chặt chẽ hài hịa, quản lý hoạt động chun mơn với các hoạt động quản lý khác để đƣa nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

Các tổ trƣởng tổ chuyên môn của các trƣờng tiểu học trong huyện hầu hết đều là Đảng viên, có trình độ đạt chuẩn và từng là giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, tỉnh trong nhiều năm liền. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc chỉ đạo hoạt động chuyên môn của nhà trƣờng. Tuy nhiên tỷ lệ cán bộ quản lý qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ chƣa đạt yêu cầu vì chƣa triển khai bồi dƣỡng đƣợc đến đội ngũ tổ trƣởng, tổ phó. Chính vì vậy cơng tác chỉ đạo hoạt động của tổ chun mơn của các tổ trƣởng cịn gặp nhiều khó khăn.

Thực trạng cho thấy trong những năm học vừa qua các tổ chuyên môn đã duy trì SHCM đều đặn (Theo điều lệ Trƣờng tiểu học) song nặng về hình thức. Nội dung sinh hoạt đơn giản, chƣa mang tính đặc thù nghề nghiệp.

Bảng 2.15. Biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn TT Các biện pháp quản lý TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tốt - Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 1 Hiệu trƣởng chỉ đạo XD kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

175 87,5 25 12,5

2

Yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nhằm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

136 68 64 32

3

Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, thực hiện chế độ thông tin báo cáo

120 60 68 34 12 6

Bảng 2.15 đánh giá kết quả khảo sát cho thấy rất rõ mức độ thực hiện các biện pháp Hiệu trƣởng quản lý sinh hoạt tổ chun mơn, nhóm chun mơn.

Nhƣ vậy, biện pháp “Hiệu trƣởng chỉ đạo XD kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn” đƣợc đánh giá khá - tốt: 87,5%, việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nhằm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đƣợc đánh giá khá cao, tuy nhiên việc “kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, thực hiện chế độ thông tin báo cáo của hiệu trƣởng vẫn còn 6% đánh giá yếu nhƣ vậy hiệu trƣởng cần quan tâm hơn nữa tới việc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trƣởng ở trƣờng tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện ý yên, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 59)