Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận hoàng mai hà nội (Trang 93 - 112)

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng

chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn

30 65.2 15 32.6 1 2.2 2.64 1 2 Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ

chuyên môn 24 52.2 20 43.5 2 4.4 2.48 6 3 Tăng cường phân cấp quản lý đối

với tổ trưởng chuyên môn 29 63.0 15 32.6 2 4.3 2.58 2 4 Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt

TCM theo hướng tập trung nâng cao chất lượng CS - GD trẻ

25 54.3 19 41.3 2 4.4 2.5 5 5 Tích cực khuyến khích cơng tác tự

học, tự bồi dưỡng của TCM 26 56.5 18 39.1 2 4.4 2.52 4 6 Quản lý công tác thi đua của tổ

chuyên môn. 27 58.7 18 39.1 1 2.2 2.56 3 Tổng hợp: 2.55 2,89 2,69 2,86 2,42 2,78 2,75 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 BP1 Bp2 Bp3 BP4 BP5 BP6 Mức cấp thiết

Nhận xét: các ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý tổ chuyên mơn với điểm trung bình là: 2,55; 6 biện pháp có điểm trung bình > 2.4, được xếp theo thứ bậc như sau:

1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn, được đánh giá cao nhất với điểm trung bình = 2,64, xếp thứ 1.

2. Biện pháp 2: Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ chuyên mơn, điểm trung bình = 2.48, xếp thứ 6.

3. Biện pháp 3: Tăng cường phân cấp quản lý đối với tổ trưởng chuyên môn, điểm trung bình = 2.58, xếp thứ 2.

4. Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, điểm trung bình = 2,5, xếp thứ 5

5. Biện pháp 5: Tích cực khuyến khích cơng tác tự học, tự bồi dưỡng của tổ chun mơn, điểm trung bình = 2.52, xếp thứ 4

6. Biện pháp 6: Quản lý công tác thi đua của tổ chun mơn, điểm trung bình = 2.56, xếp thứ 3

Theo đánh giá trên, ta thấy biện pháp 1, biện pháp 3, biện pháp 5 và biện pháp 6 được đánh giá là rất khả thi, các biện pháp còn lại đều được đánh giá có tính khả thi. Mức độ khả thi cịn được minh hoạ bằng biểu đồ sau:

2.64 2.48 2.58 2.5 2.52 2.56 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức khả thi

3.4.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và mức độ khả thi

Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động tổ chuyên môn

TT Các biện pháp Mức cấp thiết Mức khả thi

X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng

chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn

2.89 1 2.64 1

2 Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ

chuyên môn 2.69 5 2.48 6 3 Tăng cường phân cấp quản lý đối với tổ

trưởng chuyên môn 2.86 2 2.58 2 4 Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt

TCM theo hướng tập trung nâng cao chất lượng CS - GD trẻ

2.42 6 2.5 5

5 Tích cực khuyến khích cơng tác tự học,

tự bồi dưỡng của tổ chuyên môn. 2.78 3 2.52 4 6 Quản lý công tác thi đua của tổ chuyên

môn. 2.75 4 2.56 3

Tổng hợp: 2.73 2.55

Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp có mối tương quan thuận, chặt chẽ, tức là sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất phù hợp với nhau. Thể hiện rõ nét nhất là ở biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn”, mức độ cấp thiết và khả thi đều đứng ở vị trí thứ nhất. Các biện pháp còn lại giữa mức độ cấp thiết và khả thi chỉ chênh lệch nhau một bậc, điều này vẫn còn phù hợp ở mức độ cho phép.

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. 2,89 2,64 2,69 2,48 2,86 2,58 2,422,5 2,78 2,52 2,75 2,56 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức cấp thiết Mức khả thi

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa trên thực trạng Hoạt động tổ chuyên môn và quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận Hoàng Mai, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non:

- Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn.

- Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ chun mơn.

- Tăng cường phân cấp quản lý đối với tổ trưởng chuyên môn.

- Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

- Tích cực khuyến khích công tác tự học, tự bồi dưỡng của tổ CM. - Quản lý công tác thi đua của tổ chuyên môn.

Qua khảo nghiệm của các chuyên viên, cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý tổ chuyên môn đã cho kết quả: các biện pháp đề xuất là rất cấp thiết và mang tính khả thi cao, phù hợp với tình hình đặc điểm và đối tượng học sinh ở các trường mầm non quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động tổ chun mơn trong các trường mầm non quận Hồng Mai những năm gần đây đã có những bước chuyển biến rõ nét, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường mầm non, tạo được lòng tin của phụ huynh khi đưa con đến trường. Tuy nhiên, những chuyển biến tích cực ấy chỉ dừng lại ở một số trường trung tâm của quận.

Nhìn chung, hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận Hoàng Mai phát triển chưa đồng bộ, do kế hoạch hoạt động chung của từng tổ đơi khi cịn chung chung chưa phù hợp với thực tiễn của tổ. Trong tổ chuyên môn, người tổ trưởng vẫn chưa phát huy được khả năng và thể hiện vai trò quản lý của mình do họ chưa được tin tưởng uỷ quyền, giao việc. Việc sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng của tổ chun mơn đơi khi cịn hình thức, chưa chú ý đến thực chất với những nội dung sinh hoạt tổ nghèo nàn. Trong giảng dạy, còn có những hiện tượng dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học… Thực tế ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của người Hiệu trưởng còn chưa chặt chẽ và đồng bộ.

Xuất phát từ các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn như trên chúng tôi đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn của Hiệu trường. Đó là các biện pháp quản lý sau đây:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn.

Biện pháp 2: Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ chun mơn.

Biện pháp 3: Tăng cường phân cấp quản lý đối với tổ trưởng chuyên môn.

Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

Biện pháp 5: Tích cực khuyến khích cơng tác tự học, tự bồi dưỡng của tổ chuyên môn.

Biện pháp 6: Quản lý công tác thi đua của tổ chuyên môn.

Kết quả xin ý kiến chuyên gia cho thấy các chuyên gia đánh giá cao về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của 6 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mà đề tài đã đề xuất.

Trong 6 biện pháp mà chúng tơi đề xuất ở trên thì cả 6 biện pháp đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có tác dụng hỗ trợ nhau và mỗi biện pháp lại có tác dụng với hoạt động tổ chun mơn ở một khía cạnh nhất định và chúng đều hướng tới mục đích chung là đưa hoạt động tổ chun mơn vào nề nếp, hoạt động tích cực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Chính vì thế, khơng nên quá coi trọng biện pháp này mà xem nhẹ biện pháp kia, trong quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp.

2. Khuyến nghị

Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng ở các trường mầm non có được thực thi hay khơng phải có sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, các đơn vị liên quan trong và ngồi ngành, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất các khuyến nghị sau đây:

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trong điều lệ trường mầm non cần có điều khoản quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng hơn về vị trí, vai trị, chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn trong trường mầm non.

Có chương trình bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý trường mầm non cho đội ngũ cán bộ quản lý đương nhiệm góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, lý luận khoa học quản lý để hạn chế tình trạng chỉ quản lý theokinh nghiệm mà khơng có sự phối hợp với khoa học quản lý.

Có chương trình đào tạo nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ nguồn để khi được bổ nhiệm họ không bị ngỡ trong công tác quản lý.

Xây dựng chương trình để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chun mơn.

Có sự chỉ đạo sát sao về chun mơn, quan tâm đến mũi nhọn làm nòng cốt cho ngành học.

2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên và cán bộ quản lý ở các trường mầm non.

Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá kịp thời công tác bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên, có chế độ khen thưởng kịp thời.

Phối hợp chặt chẽ với trường bồi dưỡng cán bộ và các chuyên gia hàng đầu ngành về giáo dục mầm non của Vụ mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo trong lĩnh vực quản lý… để bồi dưỡng, nâng cao năng lưc quản lý trong ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng.

2.4. Đối với các trường mầm non quận Hoàng Mai

Các đồng chí Hiệu trưởng phải thực sự chăm lo cho công tác chuyên môn, vận dụng biện pháp quản lý chun mơn cho phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường.

Các đồng chí Hiệu trưởng nhà trường nhấn mạnh dạn trong việc uỷ quyền giao việc, phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động chuyên môn để hoạch định rõ phần việc của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên. Tránh tình trạng ơm đồm cơng việc, chồng chéo trong chỉ đạo và thực hiện.

Lựa chọn hàng ngũ tổ trưởng chuyên môn không những giỏi về chuyên mơn mà cịn thể hiện năng lực quản lý, có khả năng lập kế hoạch và tập hợp quần chúng. Không những vậy, còn thể hiện khả năng hợp tác trong quá trình làm việc, phối hợp tổ với ban giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn khác để làm cho công tác quản lý của nhà trường thuận lợi.

Quan tâm đúng mức cả vật chất và tinh thần đến đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn.

Sắp xếp, phân bố chuyên môn hợp lý, không nên sắp xếp một tổ có quá nhiều khối lớp, sẽ rất khó khăn cho cơng tác chỉ đạo chun mơn và quản lý của tổ trưởng chuyên môn.

Cần thay đổi quan niệm kiểm tra, không nên quá coi trọng đến việc kiểm tra kết quả mà phải chú ý đến việc kiểm tra quá trình.

Cần quản lý chặt chẽ nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Cần phát huy sáng kiến cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1985), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT

TW1, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất

đội ngũ giáo viên. Nxb lí luận chính trị, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp

luật về Giáo dục và Đào tạo. Nxb giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Thông tư 14 về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non.

Nxb GD Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2008 qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016, Hà Nội.

11. C.Mác (1978), Tư Bản, Quyển III tập 2. Nxb Sự thật Hà Nội.

12. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý Giáo

dục mầm non. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

13. Phạm Thị Châu (1994), Quản lý Giáo dục mầm non. Nxb Đại học Sƣ

phạm Hà Nội.

14. Chiến lƣợc giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020 (1999).

15. Phạm Khắc Chƣơng, (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Nxb

Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp

hành Trung ương Đảng (Khố VIII). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng.

18. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Giáo trình Quản lý Giáo dục và Đào tạo (2002), Trường Cán bộ quản

lý Giáo dục trung ương 2, TP Hồ Chí Minh.

20. G.I.Gccscaia, Tổ chức quá trình giảng dạy-giáo dục trong nhà

trường (Nguyễn Trọng Di lược dịch). Tủ sách CBQL

21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009) "Cẩm Nang Nghiệp Vụ Quản Lí Giáo Dục Mầm Non - Kiến Thức Và Kỹ Năng”, Nxb Hà Nội

23. Hồ Chí Minh Tồn tập (2000). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Huấn (2010), Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường THCS, THPT. Nxb Giáo dục Việt Nam.

25. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26. Harold Kootz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

27. O.V.Kozlova và I.N.Kuznetsov (1976), Những cơ sở khoa học của quản lý sản xuất. Nxb KHXH, Hà Nội

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

30. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Luật Giáo dục (2009), Sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật giáo dục

2005. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. M.Lkonđakôp (1984) Cơ sở lý luận của Khoa học quản lý giáo dục.

Trường CBQLGD TW - Hà Nội.

33. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, tập 2. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

34. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Hồng Mai khố IV (2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận hoàng mai hà nội (Trang 93 - 112)