Năng lực quảnlý và tổchức hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 45)

Xuất phát từ vị trí, vai trị của ngƣời Hiệu trƣởng trong QLGD trong nhà trƣờng. Cũng nhƣ tất cả các hoạt động giáo dục khác, để thực hiện đạt hiệu quả công tác GDKNS cho học sinh, ngƣời Hiệu trƣởng phải là ngƣời có năng lực quản lý chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu của GDKNS; Quản lý hoạt động giáo dục tại đơn vị, ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng THCS tổ chức đổi mới phƣơng pháp giáo dục của nhà trƣờng, hƣớng đến hình thành kỹ năng tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề nơi mỗi học sinh, kỹ năng tự nhận thức giá trị của bản thân, tự tạo động lực học tập và làm việc, đặt mục tiêu cho mình trong cuộc sống, kỹ năng nhận thức giá trị và đánh giá ngƣời khác ...

Quản lý GDKNS cho học sinh THCS đòi hỏi ngƣời quản lý và GV hƣớng dẫn phải có nhiều kiến thức về tâm lý phát triển của học sinh THCS, phải có tâm huyết, tính kiên nhẫn, có sự lắng nghe tốt, có sự phối hợp với các

lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong cơng tác quản lý, giáo dục, có biện pháp, phƣơng pháp quản lý, giáo dục và đặc biệt phải có đƣợc sự tin tƣởng, yêu thƣơng của các em.

Giáo viên bộ mơn, Tổng phụ trách Đội phải có năng lực tổ chức các hoạt động GD KNS cho HS THCS; có lịng u HS và thích làm việc với HS. Vì chỉ khi u thích, quan tâm chăm sóc các em thì mới hịa nhập cùng vui chơi, sinh hoạt với HS, mới hiểu đƣợc HS còn thiếu cịn yếu nhứng KNS nàotừ đó, thực hiện tốt hơn công tác gáo dục KNS cho trẻ.

1.5.4. Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở

Nhận thức của các lực lƣợng tham gia quản lý HĐGDKNS là một trong những điều kiện quan trọng chi phối hoạt động quản lí GDKNS. Nhận thức của các lực lƣợng tham gia quản lý và GDKNS cho HS THCS đƣợc đánh giá bởi các vấn đề sau: Nhận thức của cán bộ quản lí (CBQL), GV về sự cần thiết phải GDKNS cho HS THCS; Hiểu thế nào là KNS? Ý nghĩa, vai trò của GDKNS cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay, nhất là trƣớc sự phát triển và hội nhập của đất nƣớc; Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa ban giám hiệu, ĐồnThanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm (GVCN); Vai trị, trách nhiệm của gia đình, của các tổ chức xã hội và mối quan hệ giữa nhà trƣờng - gia đình - các tổ chức xã hội trong việc GDKNS cho HS THCS.

Tuy nhiên trình độ nhận thức của các lực lƣợng tham gia quản lý và GDKNS cho HS khơng đồng đều, do đó sự tham gia của các lực lƣợng trong các HĐ GD sẽ khác nhau. Vì vậy địi hỏi nhà quản lý tổ chức các HĐ cần có sự tuyên truyền vận động, hƣớng dẫn, động viên khuyến khích kịp thời tới các lực lƣợng tham gia QLGD thì công tác GDKNS cho HS mới đƣợc nâng tầm và đạt hiệu quả nhƣ mục tiêu GD đề ra.

1.5.5. Văn hóa nhà trường

thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học và một nền giáo dục lâu đời, trải qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng ngƣời Việt đã tiếp thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tƣ tƣởng văn hóa Việt nam. Nền tảng văn hóa ấy đã tạo nên bản sắc về nhân cách con ngƣời Việt nam.

Cũng nhƣ sự tồn tại của GD, văn hoá xuất hiện từ khi có lồi ngƣời, có xã hội. Văn hoá tồn tại khách quan và tác động vào con ngƣời sống trong nó. Nếu mơi trƣờng tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngƣời, để lồi ngƣời hình thành và sinh tồn thì văn hóa là cái nơi thứ hai giúp con ngƣời trở thành “ngƣời” theo đúng nghĩa, hoàn thiện con ngƣời, hƣớng con ngƣời khát vọng vƣơn tới chân - thiện - mỹ.

Trong một tổ chức nói chung cũng nhƣ một Nhà trƣờng, văn hóa ln tồn tại trong mọi hoạt động tổ chức đó. Vấn đề là con ngƣời có ý thức đƣợc sự tồn tại của nó để quản lý và sử dụng sức mạnh của nó hay khơng. Bản thân văn hóa rất đa dạng và phức tạp. Do đó, khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến có nhiều quan niệm về văn hóa, nhƣng tựu chung lại, các nhà nghiên cứu đều có một nghĩa chung căn bản: văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con ngƣời, làm cho con ngƣời và cuộc sống con ngƣời trở nên tốt đẹp hơn. Với cách tiếp cận cơ bản nhƣ vậy, tác giả xin đƣợc đƣa ra khái niệm văn hóa Nhà trƣờng nhƣ sau: Văn hóa nhà trƣờng là một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản đƣợc các thành viên trong Nhà trƣờng cùng chia sẻ và tạo nên bản sắc của Nhà trƣờng đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trƣờng gồm phần nổi có thể nhìn thấy nhƣ: không gian cảnh quan nhà trƣờng, lôgô, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp, ngôn ngữ xƣng hô giao tiếp giữa thày và thày, thày và trò, trò và trò, phong cách ứng xử hàng ngày, phong cách làm việc, phong cách ra quyết định, phong cách truyền thông, nghi thức tập thể…và phần chìm khơng quan sát đƣợc nhƣ: niềm tin, cảm xúc, thái độ...

bản, tạo ra một môi trƣờng quản lý ổn định, giúp cho Nhà trƣờng thích nghi với mơi trƣờng bên ngồi, tạo ra sự hồ hợp mơi trƣờng bên trong. Một tổ chức có nền văn hóa mạnh sẽ hội tụ đƣợc cái tốt, cái đẹp cho xã hội. Văn hóa nhà trƣờng sẽ giúp cho Nhà trƣờng thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục, là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ và lịng nhân ái trong xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện.

Đối với đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trƣờng, văn hóa nhà trƣờng thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân, tạo nên tình thƣơng yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu chung. Thày cơ giáo là ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động dạy học. Và hơn ai hết, chính Nhân cách Nhà giáo sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới nhân cách học trị. Vì vậy, chúng ta rất cần những thầy cơ giáo ngồi kiến thức chuyên môn, phải hiểu biết rộng về cuộc sống, có kiến thức sâu sắc về văn hóa xã hội.

Đối với HS, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức và có vai trị điều chỉnh hành vi. Khi đƣợc giáo dục trong một mơi trƣờng văn hóa và thấm nhuần hệ giá trị văn hóa, học trị khơng những hình thành đƣợc những hành vi chuẩn mực mà quan trọng hơn là ẩn chứa trong tiềm thức các em là niềm tin nội tâm sâu sắc vào những điều tốt đẹp, từ đó, khao khát cuộc sống hƣớng thiện và sống có lý tƣởng. Đồng thời, Văn hóa Nhà trƣờng cịn giúp các em về khả năng thích nghi với xã hội. Một con ngƣời có văn hóa thì trong con ngƣời đó ln hội tụ đầy đủ những giá trị đạo đức căn bản, đó là đức tính khiêm tốn, lễ độ, thƣơng yêu con ngƣời, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội… Do vậy, khi gặp những tình huống xã hội phát sinh, dù là những tình huống mà các em chƣa từng trải nhƣng nhờ vận dụng năng lực văn hóa để điều tiết hành vi một cách hài hịa, các em có thể tự điều chỉnh mình phù hợp với hồn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lòng ngƣời và cuộc sống xung quanh.

1.5.6. Các điều kiện cơ sở vật chất

Song song với việc tạo dựng “môi trƣờng sƣ phạm thân thiện” nhà trƣờng còn cần đến cơ sở vật chất đầy đủ, cảnh quan nhà trƣờng “xanh- sạch -

đẹp”, đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu giáo dục rèn luyện phát triển nhân cách HS.

CSVC và các thiết bị trƣờng học là điều kiện, là phƣơng tiện thiết yếu để tổ chức q trình GD. Nhà trƣờng có đủ diện tích mặt bằng theo quy định, có quang cảnh mơi trƣờng sạch sẽ, phịng học xây dựng đúng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ để phục vụ cho dạy và học ở tất cả các môn học, thƣ viện đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có sân chơi, bãi tập, vƣờn trƣờng... đó là một trƣờng học có đầy đủ CSVC. Cùng với các hoạt động GD khác, giáo dục KNS phải có đủ điều kiện tổ chức và phƣơng tiện tốt để tổ chức các hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Nhà trƣờng cần đảm bảo các điều kiện vật chất để tập thể giáo viên và HS hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lƣợng cao.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

1. GDKNS là một bộ phận quan trọng của quá trình GD trong nhà trƣờng THCS , HĐ GDKNS là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, thông qua các hoạt động này HS THCS sẽ có cơ hội đƣợc vận dụng những kiến thức đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống, qua đó GD các phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội cho HS THCS. Bởi vậy HĐ GDKNS chính là một hoạt động cần thiết trong q trình thực hiện mục đích phát triển nhân cách tồn diện trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cần thiết cho HS THCS. Bởi vậy đã có rất nhiều các nghiên cứu về vấn đề này, đó là những tiền đề định hƣớng cho những hoạt động nghiên cứu của tác giả.

2. Trong nội dung chƣơng 1 đã đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhƣ: KNS, GDKNS, quản lý GDKNS ở trƣờng THCS… Trong đó đặc biệt quan tâm đến cơng tác GDKNS và quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS: quản lý HĐ GDKNS trong hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục của đội ngũ cán bộ giáo viên, Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong cơng tác GDKNS. Các công tác quản lý của Hiệu trƣởng: quản lý kế hoạch, đội ngũ, cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện, quản lý việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức HĐGDKNS, quản lý việc kiểm tra đánh giá HĐGDKNS…

3. HĐ GDKNS ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp GDKNS; trình độ và năng lực của đội ngũ GV và của các lực lƣợng quản lý, các yếu tố truyền thống văn hóa nhà trƣờng và địa phƣơng; các điều kiện vật chất, trang thiết bị hỗ trợ tổ chức HĐ GDKNS cho HS THCS, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THCS…Đây là những cơ sở lý luận để triển khai khảo sát thực trạng quản lý HĐ GDKNS và đề xuất biện pháp nhăm nâng cao chất lƣợng quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ở HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát chung về huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang

Na Hang là một huyện vùng cao phía bắc của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 110km. Na Hang có những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên với sông núi đa dạng.Kinh tế xã hội của Na Hang còn kém phát triển, bởi đây là một huyện vùng cao với nhiều dân tộc thiểu số nên kinh tế chủ yếu là các ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hiện nay với sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, huyện Na Hang đã và đang trên con đƣờng xây dựng và phát triển kinh tế.

Ngƣời dân nơi đây có những nét văn hóa đặc trƣng, độc đáo của 15 dân tộc, trong đó chủ yếu là các dân tộc Tày, Dao, Mông… Do vậy, HS chủ yếu là con em của đồng bào các dân tộc thiểu số, nên mơi trƣờng giao tiếp cịn bó hẹp, phần đa các em còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp, kỹ năng sống chƣa đƣợc rèn luyện, bởi vậy việc chỉ đạo triển khai HĐ GDKNS cho HS THCS huyện Na Hang giữ vai trị rất quan trọng.

2.1.2. Tình hình về giáo dục của huyện Na Hang

2.1.2.1. Khái quát về mạng lưới trường, lớp, HS và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Mặc dù là một huyện vùng núi cịn nhiều khó khăn, trong những năm qua sự nghiệp GD của huyện Na Hang đã đƣợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm và coi trọng, quy mô, hệ thống trƣờng lớp bậc THCS đƣợc củng cố và phát triển, chất lƣợng GD ngày càng đƣợc nâng cao.Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh: Tồn huyện có 35 trƣờng, 583 nhóm lớp với 10.963 HS, cụ thể:

- Mầm non: 12 trƣờng, 101 điểm trƣờng với 171 nhóm lớp, trong đó: Nhà trẻ 34 nhóm với 496/2.662 trẻ, đạt tỷ lệ 18,6%; Mẫu giáo 137 lớp với 2.834/2.834/2.874 trẻ (mẫu giáo 5 t̉i có 98 lớp, 893/893 trẻ), tỷ lệ huy động đa ̣t 100%.

- Tiểu học: 08 trƣờng, 85 điểm trƣờng với 287 lớp và 3.963 học sinh - Trung học cơ sở : 13 trƣờng (08 trƣờng THCS, 04 trƣờng liên cấp Tiểu học và THCS, 01 trƣờng PTDTNT THCS) với có 91 lớp với 2.665 học sinh.

- Trung học phổ thông: 02 trƣờng với 34 lớp và 1.005 HS.

Về đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý , giáo viên, nhân viên: Tồn huyện có 1.051 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Cán bộ quản lý: 93 ngƣời, giáo viên: 890 ngƣời, nhân viên 68 ngƣời (Biên chế: 833, hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP: 13 ngƣời, hợp đồng giáo viên, nhân viên: 205 ngƣời).

2.1.2.2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ giáo dục a. Công tá c chỉ đạo quản lý

Trên toàn huyện Na Hang ngành GD tiến hành triển khai thực hiện các nghị quyết, chƣơng trình hành động của Trung ƣơng, tỉnh và huyện thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI)về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;Chỉ đạo tiếp tục thực hiện tốt Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; gắn việc thực hiện tự chủ của các trƣờng học với việc thực hiện “3 công khai” theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT.

Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc duy trì thƣờng xuyên trong năm ho ̣c , chỉ đạo cơ quan chuyên môn tổ chƣ́c các đoàn , cƣ̉ cán bô ̣ chuyên môn kiểm tra, chỉ đạo các trƣờng học.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và các HĐ GD đã trở thành hoạt động thƣờng xuyên trong các nhà trƣờng. Tổ chức Hội nghị trực tuyến giữa Phòng GD&ĐT với Trƣờng THCS thị trấn Na Hang về công tác bồi dƣỡng HS lớp 9 thi vào THPT, Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú THCS Sinh

Long về công tác quản lý HS bán trú. Các nhà trƣờng phối hợp với các tổ chƣ́c chính trị, xã hội tại địa phƣơng xây dƣ̣ng khn viên cảnh quan nhà trƣờng xanh, sạch, đe ̣p. Thƣ̣c hiê ̣n tốt công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong học đƣờng.

b. Công tá c tổ chức hoạt động giáo dục

Việc thực hiện các nhiệm vụ chung:

Tiếp tu ̣c triển khai sâu rô ̣ng, thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả viê ̣c “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện việc tích hợp giảng dạy nội dung trên vào các mơn học chính khố và các hoạt động ngoại khoá; 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng THCS đăng ký, thực hiện“Một việc tốt theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Cơng tác phổ cập giáo dục- xóa mù chữ:Duy trì và giƣ̃ vƣ̃ng thành quả phổ câ ̣p giáo du ̣c mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ câ ̣p giáo du ̣c tiểu học, phổ câ ̣p giáo du ̣c THCS tại 12/12 xã, thị trấn. Tiếp tục xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch duy trì và giữ vững thành quả phổ cập giáo du ̣c các cấp học. Tuy nhiên, công tác phổ cập giáo dục ở một số xã chƣa vững chắc nhƣ xã Yên Hoa, Côn Lôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 45)