Song song với việc tạo dựng “môi trƣờng sƣ phạm thân thiện” nhà trƣờng còn cần đến cơ sở vật chất đầy đủ, cảnh quan nhà trƣờng “xanh- sạch -
đẹp”, đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu giáo dục rèn luyện phát triển nhân cách HS.
CSVC và các thiết bị trƣờng học là điều kiện, là phƣơng tiện thiết yếu để tổ chức q trình GD. Nhà trƣờng có đủ diện tích mặt bằng theo quy định, có quang cảnh mơi trƣờng sạch sẽ, phịng học xây dựng đúng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ để phục vụ cho dạy và học ở tất cả các môn học, thƣ viện đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có sân chơi, bãi tập, vƣờn trƣờng... đó là một trƣờng học có đầy đủ CSVC. Cùng với các hoạt động GD khác, giáo dục KNS phải có đủ điều kiện tổ chức và phƣơng tiện tốt để tổ chức các hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Nhà trƣờng cần đảm bảo các điều kiện vật chất để tập thể giáo viên và HS hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lƣợng cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1. GDKNS là một bộ phận quan trọng của quá trình GD trong nhà trƣờng THCS , HĐ GDKNS là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, thông qua các hoạt động này HS THCS sẽ có cơ hội đƣợc vận dụng những kiến thức đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống, qua đó GD các phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội cho HS THCS. Bởi vậy HĐ GDKNS chính là một hoạt động cần thiết trong q trình thực hiện mục đích phát triển nhân cách tồn diện trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cần thiết cho HS THCS. Bởi vậy đã có rất nhiều các nghiên cứu về vấn đề này, đó là những tiền đề định hƣớng cho những hoạt động nghiên cứu của tác giả.
2. Trong nội dung chƣơng 1 đã đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhƣ: KNS, GDKNS, quản lý GDKNS ở trƣờng THCS… Trong đó đặc biệt quan tâm đến công tác GDKNS và quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS: quản lý HĐ GDKNS trong hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục của đội ngũ cán bộ giáo viên, Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong cơng tác GDKNS. Các công tác quản lý của Hiệu trƣởng: quản lý kế hoạch, đội ngũ, cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện, quản lý việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức HĐGDKNS, quản lý việc kiểm tra đánh giá HĐGDKNS…
3. HĐ GDKNS ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp GDKNS; trình độ và năng lực của đội ngũ GV và của các lực lƣợng quản lý, các yếu tố truyền thống văn hóa nhà trƣờng và địa phƣơng; các điều kiện vật chất, trang thiết bị hỗ trợ tổ chức HĐ GDKNS cho HS THCS, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THCS…Đây là những cơ sở lý luận để triển khai khảo sát thực trạng quản lý HĐ GDKNS và đề xuất biện pháp nhăm nâng cao chất lƣợng quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát chung về huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang
Na Hang là một huyện vùng cao phía bắc của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 110km. Na Hang có những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên với sông núi đa dạng.Kinh tế xã hội của Na Hang còn kém phát triển, bởi đây là một huyện vùng cao với nhiều dân tộc thiểu số nên kinh tế chủ yếu là các ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hiện nay với sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, huyện Na Hang đã và đang trên con đƣờng xây dựng và phát triển kinh tế.
Ngƣời dân nơi đây có những nét văn hóa đặc trƣng, độc đáo của 15 dân tộc, trong đó chủ yếu là các dân tộc Tày, Dao, Mông… Do vậy, HS chủ yếu là con em của đồng bào các dân tộc thiểu số, nên mơi trƣờng giao tiếp cịn bó hẹp, phần đa các em còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp, kỹ năng sống chƣa đƣợc rèn luyện, bởi vậy việc chỉ đạo triển khai HĐ GDKNS cho HS THCS huyện Na Hang giữ vai trò rất quan trọng.
2.1.2. Tình hình về giáo dục của huyện Na Hang
2.1.2.1. Khái quát về mạng lưới trường, lớp, HS và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Mặc dù là một huyện vùng núi cịn nhiều khó khăn, trong những năm qua sự nghiệp GD của huyện Na Hang đã đƣợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm và coi trọng, quy mô, hệ thống trƣờng lớp bậc THCS đƣợc củng cố và phát triển, chất lƣợng GD ngày càng đƣợc nâng cao.Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh: Tồn huyện có 35 trƣờng, 583 nhóm lớp với 10.963 HS, cụ thể:
- Mầm non: 12 trƣờng, 101 điểm trƣờng với 171 nhóm lớp, trong đó: Nhà trẻ 34 nhóm với 496/2.662 trẻ, đạt tỷ lệ 18,6%; Mẫu giáo 137 lớp với 2.834/2.834/2.874 trẻ (mẫu giáo 5 t̉i có 98 lớp, 893/893 trẻ), tỷ lệ huy động đa ̣t 100%.
- Tiểu học: 08 trƣờng, 85 điểm trƣờng với 287 lớp và 3.963 học sinh - Trung học cơ sở : 13 trƣờng (08 trƣờng THCS, 04 trƣờng liên cấp Tiểu học và THCS, 01 trƣờng PTDTNT THCS) với có 91 lớp với 2.665 học sinh.
- Trung học phổ thông: 02 trƣờng với 34 lớp và 1.005 HS.
Về đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý , giáo viên, nhân viên: Tồn huyện có 1.051 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Cán bộ quản lý: 93 ngƣời, giáo viên: 890 ngƣời, nhân viên 68 ngƣời (Biên chế: 833, hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP: 13 ngƣời, hợp đồng giáo viên, nhân viên: 205 ngƣời).
2.1.2.2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ giáo dục a. Công tá c chỉ đạo quản lý
Trên toàn huyện Na Hang ngành GD tiến hành triển khai thực hiện các nghị quyết, chƣơng trình hành động của Trung ƣơng, tỉnh và huyện thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI)về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;Chỉ đạo tiếp tục thực hiện tốt Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; gắn việc thực hiện tự chủ của các trƣờng học với việc thực hiện “3 công khai” theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT.
Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc duy trì thƣờng xuyên trong năm ho ̣c , chỉ đạo cơ quan chuyên môn tổ chƣ́c các đoàn , cƣ̉ cán bô ̣ chuyên môn kiểm tra, chỉ đạo các trƣờng học.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và các HĐ GD đã trở thành hoạt động thƣờng xuyên trong các nhà trƣờng. Tổ chức Hội nghị trực tuyến giữa Phòng GD&ĐT với Trƣờng THCS thị trấn Na Hang về công tác bồi dƣỡng HS lớp 9 thi vào THPT, Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú THCS Sinh
Long về công tác quản lý HS bán trú. Các nhà trƣờng phối hợp với các tổ chƣ́c chính trị, xã hội tại địa phƣơng xây dƣ̣ng khuôn viên cảnh quan nhà trƣờng xanh, sạch, đe ̣p. Thƣ̣c hiê ̣n tốt công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong học đƣờng.
b. Công tá c tổ chức hoạt động giáo dục
Việc thực hiện các nhiệm vụ chung:
Tiếp tu ̣c triển khai sâu rô ̣ng, thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả viê ̣c “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện việc tích hợp giảng dạy nội dung trên vào các mơn học chính khố và các hoạt động ngoại khoá; 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng THCS đăng ký, thực hiện“Một việc tốt theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Cơng tác phổ cập giáo dục- xóa mù chữ:Duy trì và giƣ̃ vƣ̃ng thành quả phổ câ ̣p giáo du ̣c mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ câ ̣p giáo du ̣c tiểu học, phổ câ ̣p giáo du ̣c THCS tại 12/12 xã, thị trấn. Tiếp tục xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch duy trì và giữ vững thành quả phổ cập giáo du ̣c các cấp học. Tuy nhiên, công tác phổ cập giáo dục ở một số xã chƣa vững chắc nhƣ xã Yên Hoa, Côn Lôn.
Công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia : Duy trì đƣợc 06 trƣờng đa ̣t chuẩn quốc gia, các trƣờng trong lộ trình xây dựng đạt chuẩn quốc gia tiếp tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n nâng cao chất lƣợng da ̣y và ho ̣c , phấn đấu đạt các tiêu chí trƣờng chuẩn quốc gia vào năm 2017 (Trƣờng mầm non Côn Lôn, Tiểu học thị trấn Na Hang, phổ thông dân tộc bán trú THCS Thƣợng Nông).
Cơng tác khảo thí, kiểm định chất lƣợng giáo dục: Chỉ đạo các trƣờng xây dựng và triển khai công tác kiểm tra ,đánh giá HS thƣờng xuyên, định kỳ đúng quy định; tổ chức tốt công tác bồi dƣỡng HS theo chuẩn kiến thức kỹ năng, bồi dƣỡng HS dự thi chọn HS giỏi các cấp theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT. Đến nay, có 10 trƣờng đƣợc Sở GD&ĐT cơng nhận kiểm định chất lƣợng. Mức độ 2 có 09 trƣờng (Mầm non: Thanh Tƣơng, Hoa Mai; Tiểu học: Thanh Tƣơng, Năng Khả, thị trấn Na Hang; THCS: Thanh Tƣơng, thị trấn Na
Hang, Năng Khả; phổ thông dân tộc bán trú THCS Thƣợng Nông). Mƣ́c đơ ̣ 1 có 01 trƣờng (Mầm non Năng Khả); năm 2015 có thêm 03 trƣờng đƣợc kiểm tra cơng nhận (Mầm non Đà Vi ̣, Tiểu học Đà Vi ̣, THCS Đà Vi ̣), có 03 trƣờng chuẩn bị các điều kiện đón đồn kiểm tra cơng nhận vào tháng 10/2016 (Mầm non Thƣợng Nông, Tiểu học Yên Hoa, THCS Sơn Phú).
c. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở
Chỉ đạo, tổ chƣ́c triển khai có hiê ̣u quả các văn bản hƣớng dẫn , chỉ đạo thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ giáo du ̣c và kế hoa ̣ch thời gian năm học theo quy định của Bô ̣ GD&ĐT. Cán bộ quản lý (CBQL), GV, phụ huynh, HS khắc phu ̣c mo ̣i khó khăn vƣớng mắc về cơ sở vâ ̣t chất để hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ GD phổ thông; đổi mới phƣơng pháp da ̣y và ho ̣c, phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; đồng thời đổi mới kiểm tra, đánh giá HS theo chuẩn kiến thức kỹ năng chƣơng trình GD phổ thơng.
Chú trọng viê ̣c đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học. Tổ chƣ́c sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng mới, sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cƣ́u bài ho ̣c (sinh hoạt theo cu ̣m trƣờng ), sinh hoạt chuyên môn 4 môn đặc thù với 09 chuyên đề (cấp tiểu học); tham gia và tổ chức 13 hội thảo chuyên môn cấp mầm non, tiểu học, THCS với 924 lƣợt CBQL, GV tham gia.
* Kết quả xếp loại HS THCS: Kết quả xếp loại học lực và hành kiểm của HS THCS huyện Na Hang đƣợc thể hiện ở bảng 2.1 và 2.2
Qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy: có (2.665 HS): Xếp loại hạnh kiểm Tốt 1.900/2.665 HS, đạt 71,29%; Khá582/2.665 HS, đạt 21,84%; Trung bình 183/2.665HS, chiếm 6,87%. Xếp loại học lực Giỏi 172/2.665 HS, đạt 6,45%; Khá 983/2.665 HS, đạt 36,89%; Trung bình 1429/2.665 HS, chiếm 53,62%; Yếu 81/2.665 HS, chiếm3,04%. Duy trì số lƣợng HS đạt hạnh kiểm khá, tốt và HS đạt học lực khá giỏi so với cùng kỳ năm học trƣớc. Một số trƣờng có HS khá, giỏi đạt tỷ lệ cao (thị trấn Na Hang, Côn Lôn, Năng Khả, Thanh Tƣơng, Thƣợng Giáp, PTDT nội trú THCS Na Hang).
Bảng 2.1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS THCS huyện Na Hang năm học 2015-2016 STT Tên trƣờng Tổng số HS Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % I Trƣờng thuộc Phòng GD&ĐT 2387 1634 68.5 570 23.9 183 7.67 000 0 1 THCS Thanh Tƣơng 176 124 70.5 39 22.2 13 7.4 2 THCS Thị trấn 289 214 74.0 58 20.1 17 5.9 3 THCS Năng Khả 283 192 67.8 75 26.5 16 5.7 4 THCS Sơn Phú 149 108 72.5 29 19.5 12 8.1 5 THCS Đà Vi 345 214 62.0 89 25.8 42 12.2 6 THCS Yên Hoa 309 210 68.0 63 20.4 36 11.7 7 PTDTBT THCS Thƣợng Nông 275 188 68.4 74 26.9 13 4.7 8 PTDTBT THCS Sinh Long 250 143 57.2 80 32.0 27 10.8 9 TH&THCS Hồng Thái 93 73 78.5 20 21.5 0.0
10 TH&THCS Côn Lôn 57 45 78.9 10 17.5 2 3.5
11 TH&THCS Thƣợng Giáp 88 66 75.0 20 22.7 2 2.3
12 TH&THCS Khâu Tinh 73 57 78.1 13 17.8 3 4.1
II Trƣờng PTDT NT THCS Na Hang 278 266 95.7 12 4.3 0 0.0
Cộng cấp THCS 2665 1900 71.3 582 21.8 183 6.9
Ghi chú: Nguồn lấy từ số liệu kèm theo Báo cáo số 227/BC-UBND ngày 12/8/2016 của Ủy ban nhân dân huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực HS THCS huyện Na Hang STT Tên trƣờng Tổng số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % I Trƣờng thuộc Phòng GD&ĐT 2387 145 6.07 864 36.2 1307 54.8 71 2.97 0 1 THCS Thanh Tƣơng 176 10 5.7 63 35.8 98 55.7 5 2.8 2 THCS Thị trấn 289 48 16.6 148 51.2 81 28.0 12 4.2 3 THCS Năng Khả 283 15 5.3 102 36.0 156 55.1 10 3.5 4 THCS Sơn Phú 149 7 4.7 54 36.2 80 53.7 8 5.4 5 THCS Đà Vi 345 14 4.1 138 40.0 179 51.9 14 4.1 6 THCS Yên Hoa 309 11 3.6 89 28.8 200 64.7 9 2.9 7 PTDTBT THCS Thƣợng Nông 275 15 5.5 97 35.3 152 55.3 11 4.0 8 PTDTBT THCS Sinh Long 250 9 3.6 69 27.6 172 68.8 0.0 9 TH&THCS Hồng Thái 93 2 2.2 34 36.6 57 61.3 0 0.0
10 TH&THCS Côn Lôn 57 6 10.5 20 35.1 31 54.4 0 0.0
11 TH&THCS Thƣợng Giáp 88 6 6.8 24 27.3 56 63.6 2 2.3
12 TH&THCS Khâu Tinh 73 2 2.7 26 35.6 45 61.6 0 0.0
II Trƣờng PTDT NT THCS Na Hang 278 27 9.7 119 42.8 122 43.9 10 3.6
Cộng cấp THCS 2665 172 6.5 983 36.9 1429 53.6 81 3.0
Ghi chú: Nguồn lấy từ số liệu kèm theo Báo cáo số 227/BC-UBND ngày 12/8/2016 của Ủy ban nhân dân huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
* Kết quả xếp loại giáo viên THCS huyện Na Hang.
Kết quả xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Na Hang đƣợc thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Na Hang năm học 2015-2016 STT Tên trƣờng THCS - THPT Tổngsố GV toàntrƣờng Số GV đƣợc đánh giá
Loại xuất sắc Loại khá Loại TB Loại kém SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 191 176 74 42.0 90 51.1 12 6.8 0 0 1 Thanh Tƣơng 16 16 13 81.3 3 18.8 2 Thị trấn 23 23 19 82.6 3 13.0 1 4.3 3 Năng Khả 19 19 10 52.6 9 47.4 0 4 Sơn Phú 13 10 2 20.0 8 80.0 0 5 Đà Vị 21 20 3 15.0 15 75.0 2 10 6 Yên Hoa 18 18 9 50.0 8 44.4 1 5.6 7 Thƣợng Nông 16 13 4 30.8 9 69.2 0 8 Sinh Long 15 12 3 25.0 8 66.7 1 8.33 9 Khâu Tinh 8 8 0.0 4 50.0 4 50 10 Hồng Thái 9 7 1 14.3 4 57.1 2 28.6 11 Côn Lôn 7 6 1 16.7 5 83.3 0 12 Thƣợng Giáp 8 6 0.0 6 100.0 0.0 13 Nội trú Na Hang 18 18 9 50.0 8 44.4 1 5.6
Qua bảng 2.3 ta thấy tổng số GV đƣợc đánh giá 176/191 ngƣời. Kết quả: Xuất sắc 74/176ngƣời, chiếm 42%, Khá 90/176 ngƣời, chiếm 51,1% , Trung bình 12/176ngƣời, chiếm 6,8%, khơng có GV xếp loại Kém.
Nhƣ vậy, nhìn chung số lƣợng GV cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầugiảng dạy, cả về chủng loại GV, tỷ lệ số GVđạt chuẩn và trênchuẩn cao, có tác dụng tốt đến nâng cao chất lƣợng GD. Tuy vậy, tỷ lệ GVđƣợc đánh giá trungbình