Thực trạng chỉ đạo quá trình biên soạn và sử dụng bộ chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 002 (Trang 69)

2.6. Thực trạng QL của nhà trƣờng về xây dựng CĐR mơn Tốn

2.6.1. Thực trạng chỉ đạo quá trình biên soạn và sử dụng bộ chuẩn kiến thức

năng bộ mơn Tốn

Để đảm bảo chất lƣợng của bộ chuẩn kiến thức kỹ năng cũng nhƣ đƣa vào sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng bộ mơn Tốn thì điều quan trọng nhất là các thành viên tham gia chỉ đạo cũng nhƣ tham gia biên soạn phải có nhận thức đúng về mục đắch, yêu cầu của việc biên soạn và sử dụng, phải có hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực này thông qua việc tập huấn, nghiên cứu tài liệu. Trong quá trình biên soạn phải đáp ứng đƣợc các nguyên tắc về tắnh chắnh xác của tài liệu gốc, sự vận dụng trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tắnh khách quan, tắnh hệ thống, sự liên thông của các phần kiến thức, sự dễ hiểu trong quá trình sử dụng, sự đơn nghĩa của từ ngữ đƣợc sử dụng và quan trọng nhất là đo đƣợc khi sử dụng cho mục đắch KTĐG. Quy trình triển khai sử dụng phải bảo đảm đƣợc việc sử dụng phù hợp với đối tƣợng HS, triển khai đồng đều đối với tất cả các lớp học, đồng thời giúp ắch cho GV trong quá trình đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG. Kết quả đạt đƣợc sau khi sử dụng phải đạt đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học và GD.

Sau khi nghiên cứu tài liệu và thực trạng triển khai tại nhà trƣờng, tác giả nhận thấy quá trình chỉ đạo biên soạn và đƣa vào sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng còn bộc lộ một số tồn tại, bất cập nhƣ sau:

Việc tập huấn cho CBQL, GV tham gia trong quá trinh chƣa đảm bảo theo yêu cầu, mới chỉ có 01 GV cốt cán bộ mơn Tốn của nhà trƣờng tham gia tập huấn do Sở GD&ĐT Hà Nội về vấn đề sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Tốn, sau đó GV này về thực hiện tập huấn lại cho GV trong tổ chƣa đạt yêu cầu, còn khá nhiều thắc mắc của GV mà không đƣợc giải đáp thỏa đáng. Việc tự nghiên cứu tài liệu hƣớng dẫn cũng chƣa đạt đƣợc chất lƣợng một phần do GV cịn vƣớng bận cơng việc nên dành ắt thời gian cho nghiên cứu. Thực trạng đó dẫn đến chất lƣợng của bộ CĐR phần viết theo thực trạng của nhà trƣờng chất lƣợng chƣa đảm bảo.

Vấn đề thực hiện tổ chức triển khai mặc dù đƣợc thông báo cụ thể trong tổ chun mơn nhƣng chƣa có sự chỉ đạo chung từ lãnh đạo nhà trƣờng dẫn đến có sự triển khai khơng đều giữa các bộ môn, giữa các GV trong cùng bộ môn, sự bảo thủ, thụ động trong một số GV mơn Tốn chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời. Quá trình triển khai thơng báo đến HS và cha mẹ HS cịn thụ động, một số GV còn cho rằng điều đó là khơng cần thiết, lo ngại HS biết đƣợc yêu cầu phải đạt đƣợc thì sẽ dẫn đến thắc mắc từ phắa HS và cha mẹ HS. Các tồn tại đó chƣa có sự điều chỉnh kịp thời từ CBQL của nhà trƣờng.

Thực hiện khảo sát đối với 72 CBGV của nhà trƣờng và 02 TTCM của trƣờng bạn trong huyện với mục đắch đánh giá nguyên nhân và mức độ tác động của chuẩn kiến thức kỹ năng trong quá trình dạy học bộ mơn, tác giả thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. Khảo sát nguyên nhân và mức độ tác động tới sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn 1 TT Các nguyên nhân Mức độ Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1 Chuẩn kiến thức kỹ năng chƣa có đủ

chức năng 64.89 25.16 9.95

2 Một số CBQL, GV và HS chƣa có

hiểu biết đầy đủ về chuẩn kiến thức

kỹ năng bộ môn 52.78 42.36 4.86

3 Một số GV chƣa nêu cao trách nhiệm

4 Sự chỉ đạo của CBQL chƣa quyết liệt

50.88 30.53 18.59

5 Sự phối hợp của các bộ phận trong

nhà trƣờng chƣa tốt 46.35 37.72 15.93

6 Công tác thanh tra KT chƣa thực hiện

đầy đủ, cịn đơn giản và hình thức

34.04 50.53 15.43

7 Sự ngại thay đổi từ phắa GV bộ môn

62.52 36.42 1.06

8 Công tác thanh, KT thực hiện chƣa

chặt chẽ, thƣờng xuyên 29.82 61.4 8.78

9 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của các

cấp QL 41.05 40.53 18.42

10 Tâm lý khoa cử, trọng bằng cấp của

cha mẹ HS 34.39 43.16 22.45

Có thể nói, các nguyên nhân đƣợc rút ra trên đây chỉ là những nguyên nhân cơ bản, các nguyên nhân đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dẫn đến việc biên soạn và sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Tốn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Các nguyên nhân đó đều dẫn tới nhu cầu phải có sự thay đổi từ việc biên soạn sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn theo đặc điểm tình hình của nhà trƣờng sang việc biên soạn và sử dụng CĐR bộ môn, đồng thời sự QL từ khâu lập kế hoạch cho tới KTĐG điều chỉnh của nhà trƣờng cũng cần có sự thay đổi một cách cơ bản, thực chất và sát với thực trạng và tình hình thực tế diễn ra.

2.6.2. Thực trạng quản lý xây dựng chuẩn đầu ra môn Toán ở trường THPT

Thanh Oai A

2.6.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên mơn Tốn về chuẩn đầu ra bộ môn:

Nhƣ đã đề cập ở phần 2.3, nhận thức về vai trò của CBGV nhà trƣờng về chuẩn đầu ra vẫn còn rất hạn chế.

Thực hiện khảo sát đối với 14 GV mơn Tốn của nhà trƣờng (có 02 GV chuyển đến trong quá trình thực hiện) về hiểu biết đối với CĐR mơn Tốn cũng nhƣ khả năng đáp ứng của các GV bộ môn khi triển khai thực hiện xây dựng CĐR mơn Tốn tác giả thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5: Khảo sát hiểu biết về CĐR mơn Tốn của GV trường THPT Thanh Oai A (TL %) 1 TT Sự hiểu biết và kỹ năng thực hiện Hiểu biết Hiểu biết nhƣng chƣa đầy đủ Không hiểu biết Có kỹ năng tốt Kỹ năng hạn chế, làm đƣợc nếu đƣợc hỗ trợ Khơng có kỹ năng

1 Hiểu khái niệm

CĐR bộ môn 80 13,3 6,7 0 0 0 2 Hiểu chức năng CĐR bộ môn 73,3 20 6,7 0 0 0 3 Nắm vững quy trình XD CĐR bộ môn 53,3 26,7 20 0 0 0 4 Có hiểu biết về các thang bậc trong CĐR bộ môn 80 6,7 13,3 0 0 0 5 Có kỹ năng xây dựng CĐR bộ môn từ chuẩn kiến thức kỹ năng 0 0 0 73,3 20 6,7 6 Thực hiện hƣớng dẫn các thành viên khác trong quá trình thực hiện 0 0 0 46,7 33,3 20

Qua điều tra cho thấy nhận thức của GV bộ mơn Tốn về khái niệm chuẩn đầu ra bộ mơn tốn, chức năng của chuẩn đầu ra bộ mơn Tốn đã có sự chuyển biến rõ nét sau

khi thực hiện tập huấn. Các GV mơn Tốn đã có đƣợc sự hiểu biết nhất định về CĐR bộ môn, chức năng của CĐR bộ môn và nhu cầu cần thiết sử dụng CĐR bộ môn phục vụ cho đổi mới PPDH trong nhà trƣờng. Hầu hết các GV mơn Tốn đã có đầy đủ sự chuẩn bị để thực hiện xây dựng CĐR bộ mơn Tốn.

Tuy nhiên vẫn còn một vài GV chƣa thực sự tâm huyết và ngại có sự thay đổi, qua phỏng vấn trực tiếp, các GV này mong muốn vẫn thực hiện cung cách giảng dạy và quản lý nhƣ cũ mà một phần là do năng lực của số GV này cịn hạn chế cần có sự bồi dƣỡng nhiều hơn nữa để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong nhà trƣờng.

2.6.2.2. Thực trạng bồi dưỡng nhận thức về chuẩn đầu ra mơn Tốn cho giáo viên:

Sau khi có sự khảo sát sơ bộ về nhận thức của CBGV nhà trƣờng trong đó có GV bộ mơn Tốn, nhà trƣờng đã tiến hành cho tồn bộ 78 GV các bộ mơn nghiên cứu các tài liệu liên quan tới: phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, phƣơng pháp xây dựng mục tiêu bài dạy, chuẩn đầu ra theo năng lực và phẩm chất.

Sau quá trình tự nghiên cứu các tài liệu, 6 tổ chuyên môn lần lƣợt tổ chức trao đổi trong tổ/nhóm chun mơn, riêng tổ Tốn Ờ Tin tổ chức hội thảo với sự tham gia của toàn bộ GV của tổ và mới thêm các TTCM mơn Tốn trong các trƣờng THPT của huyện Thanh Oai và Chƣơng Mỹ tham gia . Kết quả cho thấy đã có sự nhận thức nhất định về vai trị của CĐR bộ mơn trong q trình dạy học, hầu hết các GV đã qua đào tạo thạc sỹ chuyên môn cũng đã bƣớc đầu định hình đƣợc các khái niệm liên quan tới CĐR theo năng lực và phẩm chất ngƣời học. Tuy nhiên kết quả qua các buổi hội thảo cũng cho thấy cịn có một bộ phận nhỏ CBGV chƣa có sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức từ nhu cầu của việc xây dựng CĐR đến các kỹ thuật cho quá trình xây dựng CĐR. Tâm lý chung của các CBGV này ngại có sự thay đổi, vẫn muốn Ộtừ trƣớc dạy thế nào giờ cứ thế mà làmỢ. Cá biệt trong đó có một vài GV khơng muốn có sự tƣờng minh trong đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đắch vụ lợi cá nhân.

Trong khoảng thời gian 6 tháng, nhà trƣờng đã tổ chức đƣợc 02 buổi tập huấn do các chuyên gia đến giảng bài, 02 buổi tập huấn do các GV cốt cán các bộ môn sau khi tham gia các buổi tập huấn chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hƣớng dẫn về thực hiện nhiệm vụ năm học trong đó có nội dung liên quan tới đổi mới PPDH và KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học. Đông thời

nhà trƣờng đã tổ chức thành công 6 buổi sinh hoạt trao đổi của các tổ nhóm chun mơn về chun đề CĐR bộ môn với đổi mới PPDH, 02 buổi hội thảo dành cho GV mơn Tốn của nhà trƣờng và một số TTCM là GV toán của các trƣờng trong khu vực cùng với chuyên viên của Sở GD và Đào tạo và một số học sinh cũ của nhà trƣờng đang học tập và công tác liên quan tới bộ mơn Tốn tại một số trƣờng Đại học.

Sau khi thực hiện tự nghiên cứu tài liệu, nhà trƣờng đã tổ chức các buổi tập huấn cho CBGV nhà trƣờng về các nội dung: Các khái niệm liên quan tới CĐR bậc THPT, kỹ thuật xây dựng CĐR bộ môn do chuyên gia hƣớng dẫn. Sau khi CBGV nhà trƣờng đƣợc tham gia tập huấn, trao đổi thì nhận thức của CBGV nhà trƣờng đã thực sự thay đổi.

Ý thức về nhu cầu xây dựng CĐR phục vụ cho GV trong giảng dạy từ giai đoạn xây dựng mục tiêu bài dạy, lựa chọn phƣơng pháp và hệ thống các hoạt động trong giờ học. Toàn bộ giờ học sẽ đƣợc kiểm soát kết quả học tập của học sinh từng phần và tồn bộ bài học nhờ có CĐR bộ môn. Học sinh đƣợc cung cấp trƣớc CĐR bộ mơn sẽ biết mình phải học và đạt đƣợc ở mức độ nào về kiến thức, năng lực và phẩm chất. Qua đó có sự cơng khai mức độ năng lực cần đạt đƣợc của học sinh đã ngăn chặn đƣợc vấn nạn một vài GV lợi dụng ra đề kiểm tra khó và mang tắnh đánh đố để yêu cầu học sinh phải tham gia học thêm ở nhà mình.

Cũng qua các buổi tập huấn, GV bộ mơn Tốn đã có đƣợc sự hƣớng dẫn nhất định từ các chuyên gia về kỹ thuật xây dựng CĐR bộ mơn, lãnh đạo nhà trƣờng cũng có đƣợc cái nhìn tổng thể cho việc quản lý q trình xây dựng CĐR bộ mơn Tốn. Việc tổ chức bồi dƣỡng cho CBGV bộ mơn Tốn cịn đƣợc tham gia thêm về kỹ thuật xây dựng CĐR năng lực chuyên biệt từ hệ thống chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành.

Quá trình tự bồi dƣỡng và tham gia tập huấn do các chuyên gia hƣớng dẫn đã giúp cho CBGV nhà trƣờng nói chung và đội ngũ GV mơn Tốn có đƣợc sự chuyển biến mạnh về cả nhận thức và kiến thức, kỹ năng xây dựng CĐR bộ mơn Tốn.

Tuy nhiên do sự không đồng đều về năng lực của đội ngũ GV mơn Tốn nên vẫn còn một vài GV chƣa thực sự sẵn sàng nhập cuộc, ngại có sự thay đổi, họ vẫn tiếp

cận vấn đề giờ học theo hƣớng thầy dạy Ờ trò nghe và làm theo, đây cũng là sự khó khăn chung trong quá trình đổi mới PPDH và KTĐG ở các nhà trƣờng phổ thông.

2.6.2.3. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng chuẩn đầu ra mơn Tốn:

Là năm học đầu tiên thực hiện xây dựng CĐR nên lãnh đạo nhà trƣờng cũng đã gặp lúng túng nhất định trong quá trình triển khai thực hiện ngay từ khâu lập kế hoạch. Kế hoạch xây dựng CĐR bộ môn của nhà trƣờng đã đƣợc lập ngay từ đầu năm học 2015-2016 cũng nhƣ các kế hoạch chuyên môn khác trong nhà trƣờng.

Kế hoạch đƣợc xây dựng trên cơ sở chung của kế hoạch chỉ đạo nên đã phân định rõ trách nhiệm của lãnh đạo và CBQL nhà trƣờng, các nhóm làm việc, thời gian thực hiện kế hoạch cũng nhƣ sự phối kết hợp của các nhóm làm việc, sự hỗ trợ của các phịng ban trong nhà trƣờng. Kế hoạch cũng đã xây dựng định mức kinh phắ phục vụ cho tồn bộ q trình triển khai thực hiện.

Tuy nhiên, do sự hiểu biết về q trình xây dựng CĐR ngay từ đầu cịn hạn chế của lãnh đạo nhà trƣờng nên kế hoạch đã chƣa có đƣợc chi tiết phân định trách niệm của các thành viên tham gia trong suốt q trình xây dựng CĐR, việc chia nhóm làm việc đã phải có sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện do việc lập kế hoạch khi phân chia nhóm làm việc cịn mang tắnh hình thức khơng có sự hiểu biết đầy đủ về đội ngũ GV Toán của nhà trƣờng.

Sau khi có kế hoạch chung về xây dựng CĐR bộ mơn Tốn, các nhóm làm việc và ban chỉ đạo đã thực hiện xây dựng kế hoạch chi tiết: phân công trách nhiệm từng thành viên, quy tắc phối hợp của các thành viên, thời gian thực hiện các phần công việc, yêu cầu đối với nhà trƣờng về sự hỗ trợ của các phòng ban trong nhà trƣờng cũng nhƣ của cấp trên trong quá trình triển khai thực hiện, dự trù về kinh phắ thực hiện.

Ban chỉ đạo cũng nhƣ các nhóm làm việc đã thực hiện lập kế hoạch theo sự chỉ đạo chung, đã có đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên vẫn có những nhóm làm việc khơng thực sự xây dựng kế hoạch mà sao chép kế hoạch của nhóm khác có điều chỉnh nên đã tạo ra khó khăn khơng cần thiết trong q trình triển khai thực hiện. Với sự chỉ đạo của BGH nhà trƣờng, việc lập kế hoạch đã đƣợc thực hiện đầy đủ ngay từ đầu năm học và đã có đƣợc hiệu quả nhất định trong q trình xây dựng

CĐR mơn Tốn ở nhà trƣờng, tuy vậy kế hoạch chung và kế hoạch của các nhóm làm việc vẫn cịn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ cho quá trình thực hiện.

2.6.2.4. Thực trạng tổ chức xây dựng chuẩn đầu ra mơn Tốn ở trường THPT Thanh Oai A

Sau khi có đƣợc lƣợng thơng tin nhất định và sự hiểu biết nhất định về CĐR mơn Tốn, các nhóm làm việc đã tiến hành các phần việc:

* Phân nhóm kiến thức: Trong mỗi phân mơn nhƣ Đại số lớp 10, Hình học lớp 10,

Đại số và Giải tắch lớp 11, Hình học lớp 11, Giải tắch lớp 12, Hình học lớp 12 có những nội dung kiến thức đƣợc phát triển theo mạch dọc từ lớp dƣới lên lớp trên, có những nội dung kiến thức liên qua chéo tới nhau. Chắnh vì vậy cần có sự phân chia nhóm kiến thức để có sự ghép nối về CĐR theo năng lực chuyên biệt một cách phù hợp nhất. Chẳng hạn: Nhóm kiến thức về Hàm số, nhóm kiến thức về phƣơng trình- bất phƣơng trình Ờ hệ phƣơng trình, nhóm kiến thức về lƣợng giác, nhóm kiến thức về Đại số tổ hợp,Ầ

* Các nhóm làm việc phân cơng nghiên cứu về chuẩn kiến thức kỹ năng và xây dựng CĐR theo năng lực chuyên biệt:

Do CĐR bộ mơn Tốn về năng lực chuyên biệt đƣợc xây dựng trên nền tảng của chuẩn kiến thức kỹ năng nên việc nghiên cứu thấu đáo về chuẩn kiến thức kỹ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 002 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)