Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 107)

Điểm XI Số học sinh đạt điểm XI % học sinh đạt điểm XI % học sinh đạt điểm XI trở xuống Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng 0 - 3 0 17 0 9.44 0 9.44 4 13 23 7.43 12.78 7.43 22.22 5 32 35 18.29 19.44 25.71 41.67 6 16 20 9.14 11.11 34.86 52.78 7 40 30 22.86 16.67 57.71 69.44 8 45 42 25.71 23.33 83.43 92.78 9 20 11 11.43 6.11 94.86 98.89 10 9 2 5.14 1.11 100 100 Tổng 175 180

Hình 3.7: Biểu đồ đường phân bố tần suất.

Hình 3.8: Đồ thị đường phân bố tần suất tích luỹ (hội tụ lùi ωi (≤)).

Nhận xét chung về thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m :

Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm ta thấy:

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng.

- Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm ln thấp hơn lớp đối chứng (vì đây là các lớp ban nâng cao nên hầu nhƣ khơng có điểm dƣới trung bình).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, nghĩa là: độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

- Đồ thị đƣờng phân bố tần suất của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và ở phía dƣới đồ thị phân bố tần suất của lớp đối chứng. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm ln nằm dƣới đồ thị tần suất tích lũy của lớp đối chứng.

Nhƣ vậy, xét về mặt định lƣợng việc vận dụng quy trình và các biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức đã đem lại hiệu quả bƣớc đầu trong việc nâng cao chất lƣợng tiết học cho học sinh. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Kết quả khảo sát về rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12, Trung học phổ thông cho thấy, thực trạng dạy và học Sinh thái học ở các trƣờng Trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế. Ngƣời dạy ít chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh (Chỉ khoảng 10% giáo viên thƣờng xuyên vận dụng biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh). Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: giáo viên cịn bị ảnh hƣởng của cách dạy truyền thống thầy đọc, trị chép, thuyết trình giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện; một số giáo viên có ý thức sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hố kiến thức cho học sinh, nhƣng chƣa có các biện pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp, học sinh chƣa đƣợc rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức một cách hiệu quả.

1.2. Sử dụng các biện pháp hệ thống hoá kiến thức trong dạy học là một biện pháp có hiệu quả, phù hợp với tính chất, nội dung mơn học Sinh học. Sử dụng biện pháp hệ thống hố kiến thức khơng chỉ giúp học sinh hình thành kiến thức mới, củng cố những kiến thức đã học, mà còn giúp học sinh biết cách xắp xếp các kiến thức thành một hệ thống chặt chẽ, lý giải đƣợc ý nghĩa sâu xa của kiến thức, lý giải kiến thức bằng ngơn ngữ của chính mình; giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phƣơng pháp tái tạo cho bản thân kiến thức đó, phát triển năng lực tự học, giúp học sinh có thể tự học suốt đời.

1.3. Để rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, trong đề tài này, chúng tơi đã xây dựng đƣợc quy trình chung nhƣ sau:

Đồng thời, cũng đƣa ra các biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cụ thể giúp giáo viên có thể áp dụng dễ dàng trong giảng dạy.

1.4. Các sơ đồ, bảng hệ thống đƣợc giới thiệu trong đề tài, nhìn chung là phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh Trung học phổ thông, bám sát nội dung sách giáo khoa, chứa đựng nhiều vấn đề lí thú, giúp giáo viên hƣớng dẫn học sinh có hiệu quả, tích cực chủ động tìm hiểu bài mới và củng cố bài cũ. Từ đó, góp phần hình thành kiến thức Sinh thái học cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông vững chắc hơn.

1.5. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu quả các biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá vào giảng dạy một số bài trong phần Sinh thái học, Sinh học 12, Trung học phổ thông. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài. Đây chính là cơ sở để áp

Xác định nhiệm vụ học tập Phân tích xác định nội dung kiến thức cần hệ thống Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức Hoàn thiện sơ đồ, bảng hệ thống hoá kiến thức

dụng trong thực tiễn và mở rộng hƣớng nghiên cứu nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong dạy học Sinh thái học.

1.6. Luận văn đề xuất một số nội dung điển hình có thể hệ thống hố bằng bảng, sơ đồ là tài liệu có giá trị để giáo viên tham khảo, góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học bộ mơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Cần hồn thiện hơn nƣ̃a hê ̣ thống lý luận về rèn lu yện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức trong da ̣y ho ̣c Sinh học nói chung , trong dạy học Sinh thái học nói riêng, đờng thời ƣ́ng dụng sâu rô ̣ng hơn nƣ̃a hƣớng nghiên cƣ́u này cho các phần khác trong chƣơng trình sinh học Trung học phổ thông .

2.2. Cần triển khai nghiên cứu biên soạn những tài liệu cụ thể hƣớng dẫn giáo viên việc rèn luyện kĩ n ăng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ Ất (2008), Cải cách bộ môn Sinh học trường phổ thông Việt

Nam: vấn đề và giải pháp. Báo cáo khoa học, tiểu ban “Giáo dục và đào tạo

nguồn nhân lực”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, chủ đề “Việt Nam hội nhập và phát triển” do Đại học quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học xã hội đồng tổ chức tại Hà Nội 4 - 7/12/2008.

2. Đinh Quang Báo (1995), "Dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thơng theo

hƣớng hoạt động hố ngƣời học", Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương

pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, (1/1995).

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học

(Phần đại cương). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Tony Buzan (2010), Lập Bản đồ tư duy - How to mind map. Nxb Lao động

- Xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng Grap để khắc phục tính hình thức

trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (46), tr. 35.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học

giáo dục và dạy học Sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm”, Tạp

chí Giáo dục (210), tr. 18 - 20.

9. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học

giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Ngọc Danh, Lại Thị Phƣơng Ánh, Phạm Phƣơng Bình, Trần Thi ̣ Ngọc Hải (2009), Câu hỏi trắc nghiê ̣m sinh học 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc

Trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Sinh học ở trường

phổ thơng theo chương trình và sách giáo khoa mới”, Trƣờng Đại học Vinh.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

14. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đƣ́ c Thành (2009), Dạy học Sinh học ở

trường Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực của học

sinh trong giờ lên lớp. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

16. Ngô Văn Hƣng (2008), Kiểm tra - đánh giá thường xuyên và định kì mơn

sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phƣơng pháp phân tích nội dung sách giáo

khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), tr 39 - 41.

19. Dƣơng Tiến Sỹ (2006), "Quán triệt tƣ tƣởng Cấu trúc - Hệ thống và tƣ

tƣởng tiến hoá sinh giới trong dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thơng", Tạp chí

Giáo dục (142).

20. Dƣơng Tiến Sỹ (2008), Tiếp cận Cấu trúc - Hê ̣ thống trong dạy - học Sinh học, Bài giảng chuyên đề đào thạc sỹ chuyên ngành Lí luận và phƣơng pháp dạy học Sinh học.

21. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Tuệ, Dƣơng Tiến Sỹ (2002), Dạy học

Sinh học ở trường phổ thông (tập I). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Hồng Tụy (1987), Phân tích hệ thống và ứng dụng. Nxb Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

23. Viện Ngôn ngữ (1996), Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

24. Kharlamop. I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như

thế nào?, Tập II. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

25. L.V. Bertalanffy (1968), General Systerm the Foundaitions,

Development, Applications, General Brazillier, New York.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (10 phút)

(Bài 47: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái)

Câu 1. Có các loại mơi trƣờng sống chủ yếu của sinh vật là môi trƣờng:

A. Trong đất, môi trƣờng trên cạn, môi trƣờng dƣới nƣớc. B. Vô sinh, môi trƣờng trên cạn, môi trƣờng dƣới nƣớc.

C. trong đất, môi trƣờng trên cạn, môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc mặn.

D. Trong đất, môi trƣờng trên cạn, môi trƣờng dƣới nƣớc, môi trƣờng sinh vật.

Câu 2. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái:

A. Ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

B. Ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. Giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trƣờng.

Câu 3. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hƣởng của chúng thƣờng

phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là:

A. Yếu tố hữu sinh. B. Yếu tố vô sinh.

C. Các bệnh truyền nhiễm. D. Nƣớc, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 4. Giới hạn sinh thái là:

A. Khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thƣờng nhƣng năng lƣợng bị hao tổn tối thiểu.

B. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

C. Khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi. D. Khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.

Câu 5. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hƣởng của chúng không

phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là:

A. Yếu tố hữu sinh. B. Yếu tố vô sinh.

C. Các bệnh truyền nhiễm. D. Nƣớc, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 6. Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là:

A. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C.

Câu 7. Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái

chúng có vùng phân bố:

A. Hạn chế. C. Vừa phải. D. Hẹp. B. Rộng.

Câu 8. Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa:

A. Đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.

B. Ứng dụng trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nông nghiệp.

C. Đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nơng nghiệp.

D. Đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hố các giống vật ni.

Câu 9. Một đứa trẻ đƣợc ăn no, mặc ấm thƣờng khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ

A. Giới hạn sinh thái.

B. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trƣờng. C. Không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. Tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

Câu 10. Ổ sinh thái là:

A. Khu vực sinh sống của sinh vật. B. Nơi thƣờng gặp của loài.

C. Khoảng khơng gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của lồi.

D. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật

Đáp án:

Phụ lục 2. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (10 phút)

(Bài 48: Ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật)

Câu 1: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa thực vật ƣa sáng và thực vật ƣa

bóng?

Câu 2: Tại sao để Thanh Long có quả trái vụ ngƣời nơng dân phải thắp đèn cả

đêm?

Đáp án: Câu 1:

Đặc điểm

Cây ƣa sáng Cây ƣa bóng

Nơi phân bố

Mọc ở nơi trống trải, hoặc là cây thân cao, tán lá phân bố ở tầng trên của tán rừng.

Cây mọc dƣới tán của các cây khác hoặc trong hang.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thân cây

Thân cây nếu mọc riêng lẻ thƣờng thấp, phân cành nhiều, tán rộng. Cây mọc ở nơi nhiều cây, thân cây cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lá và cành phía dƣới sớm rụng.

- Thân cây có vỏ dày, màu nhạt.

- Thân cây thấp, phụ thuộc vào chiều cao của tầng cây. - Thân cây có vỏ mỏng, mầu thẫm.

Lá cây

+ Lá nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lá dày, mô giậu phát triển. + Lục lạp có kích thƣớc nhỏ.

+ Lá to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển. + Lục lạp có kích thƣớc lớn. Cách xếp lá Lá thƣờng xếp nghiêng. Là thƣờng xếp xen kẽ và nằm ngang so với mặt đất. Quang hợp Có cƣờng độ quang hợp và hơ hấp cao dƣới ánh sáng mạnh. Có cƣờng độ quang hợp và hơ hấp dƣới ánh sáng yếu.

Câu 2: Vì Thanh Long là cây ngày dài, nên muốn có quả vào mùa đơng,

ngƣời ta phải kéo dài ngày bằng cách thắp đèn.

Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (10 phút)

(Bài 57 : Mối quan hệ dinh dƣỡng)

Em hãy điền những cụm từ thích hợp và chiều mũi tên vào các ô vuông ở sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình dƣới đây và giải thích ?

1

2

Đáp án :

1 : Thực vật ; 2 : Động vật ăn thực vật; 3 : Động vật ăn thịt ; 4 : Sinh vật phân hủy

Giải thích :

- Thực vật là nguồn thức ăn trực tiếp cho các động vật ăn thực vật. - Các động vật ăn thực vật là nguồn thức ăn của động vật ăn thịt. Các động vật ăn thịt hay các sinh vật tiêu thụ bậc cao khi chết sẽ là nguồn hữu cơ cho sinh vật phân hủy.

- Các thực vật, động vật ăn thực vật hay động vật ăn thịt khi chết xác sẽ bị phân giải bởi sinh vật phân giải.

Phụ lục 4. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 (10 phút)

(Bài 60: Hệ sinh thái)

Em hãy lập bảng so sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo về các đặc điểm nguồn gốc, độ đa dạng, khả năng tự điều chỉnh, ví dụ?

Đáp án:

Đặc điểm so sánh Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo

Nguồn gốc Hình thành bằng các quy luật tự nhiên.

Do con ngƣời tạo ra.

Độ đa dạng Cao Thấp

Khả năng tự điều chỉnh Cao Thấp, con ngƣời thƣờng xuyên phải cải tạo Trạng thái cân bằng và tính ổn định Có cân bằng sinh học và sự ổn định đƣợc duy trì một cách tự nhiên Kém cân bằng, khơng duy trì ổn định. Ví dụ Rừng ngun sinh, đồng

rêu đới lạnh, rạng san hô,…

Rừng tràm U Minh,

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)