So sánh quần thể và quần xã

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 36)

Dấu hiệu Quần thể Quần xã

Định nghĩa Đơn vị cấu trúc Mối quan hệ giữa các đơn vị cấu trúc

Độ đa dạng về loài Cấu trúc

Chức năng dinh dƣỡng Cơ chế đảm bảo cân bằng sinh học

2.3.3. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, hình vẽ

* Ý nghĩa: Tranh ảnh, hình vẽ và video là một trong các phƣơng tiện trực quan quan trọng giúp kích thích tƣ duy, tạo hứng thú học tập cho học sinh, hình thành những biểu tƣợng và khái niệm cụ thể, làm cơ sở lĩnh hội sâu sắc các kiến thức sinh học. Video clip có thể đƣợc sử dụng để nâng cao nhận thức của mối quan hệ giữa các hình thức (tranh ảnh, sự chuyển động, âm thanh, thuyết minh). Video clip tạo điều kiện cho ngƣời học quan sát những hình ảnh thực, xem chuỗi chuyển động và những cảnh mà khó quan sát đƣợc trong cuộc sống hàng ngày. Thƣờng trong quá trình dạy học, tranh ảnh, hình

vẽ, trong sách giáo khoa hoặc phóng to, video đƣợc lựa chọn để phục vụ sát nội dung của mỗi bài.

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc tiêu đề của bức tranh và quan sát một cách bao quát bức tranh, xác định các đối tƣợng đƣợc thể hiện trong tranh.

- Hƣớng dẫn học sinh quan sát chi tiết nội dung bức tranh bằng những câu hỏi gợi ý, tập trung vào những đối tƣợng đặc trƣng nhất của bức tranh.

- Đối chiếu với bài đọc chính trong sách giáo khoa để bổ sung thêm những chi tiết của đối tƣợng trong trƣờng hợp bức tranh chƣa nêu rõ.

- Cuối cùng, hƣớng dẫn học sinh tổng kết, tóm tắt nội dung tranh và khắc sâu kiến thức.

Ví dụ 1: Khi dạy mục III.2 “Giới hạn sinh thái”, bài 47: “Môi trường

và các nhân tố sinh thái”, sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao, giáo viên có

thể hƣớng dẫn học sinh tiến hành nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định nhiệm vụ: giáo viên cho học sinh quan sát H.47.1 - sách giáo khoa.

Bƣớc 2: Xác định nội dung kiến thức trọng tâm.

Để giúp học sinh thu nhận đầy đủ thông tin qua quan sát các tranh, giáo viên sử dụng các câu hỏi vấn đáp gợi mở nhƣ sau:

- Hãy đọc kĩ phần ghi chú của các bức tranh nói trên?

- Chú ý về sự tƣơng quan giữa số cây sống, cây chết ở giới hạn trên, giới hạn dƣới, khoảng thuận lợi?

- So sánh mật độ cây sống ở khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu? - Giải thích sự khác nhau về sức sống của sinh vật ở các khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu theo nhân tố nhiệt độ?

- Giới hạn sinh thái là gì?

- Khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái là gì? Ví dụ 2 : Khi dạy mục II.2 “Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự

Để chỉ ra đƣợc mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã, và cạnh tranh với sự phân li ổ sinh thái.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu H 56.4 sách giáo khoa trang 234 phân tích sự cạnh tranh giữa 2 lồi trùng P. Caudatum và P. Aurelia?

+ Nêu nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã? + Tại sao nói, cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiến hố?

2.3.4. Biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích các bảng biểu cho sẵn

* Ý nghĩa: Bảng biểu là một phƣơng tiện dạy học gồm các cột và các

hàng đƣợc bố trí trên một mặt phẳng thể hiện mối liên hệ kiến thức.

Trên một bảng biểu thể hiện mối quan hệ giữa các cột và các hàng (các cột thƣờng thể hiện các đặc điểm, các hiện tƣợng. Các hàng thƣờng thể hiện các tiêu chí, các mục cần so sánh).

Bảng biểu là một công cụ đắc lực phục vụ việc hệ thống hóa kiến thức: trên một bảng biểu, học sinh có thể thể hiện tổng hợp kiến thức của nhiều phần, nhiều bài có liên hệ với nhau.

Bảng biểu giúp học sinh suy nghĩ, hình dung và sắp xếp kiến thức của mình. Qua việc phân tích các số liệu, sự kiện trong bảng sẽ giúp học sinh phát huy các kĩ năng thao tác tƣ duy phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa. Việc phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu các số liệu, sự kiện ghi trong bảng không chỉ giúp học sinh rút ra đƣợc những nhận xét đúng, mà cịn có tác dụng giúp các em nhớ lâu, hiểu cặn kẽ vấn đề, có khả năng tƣ duy sáng tạo trong việc so sánh các đối tƣợng tƣơng tự.

* Cách tiến hành: Để rèn luyện kĩ năng làm việc với bảng, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh thực hiện theo quy tắc chung nhƣ sau:

- Đọc kĩ nhan đề của bảng, xem nội dung đề cập đến vấn đề gì và nhằm mục đích gì?

- Đọc kĩ tiêu đề các cột dọc, hàng ngang, tìm hiểu kĩ những thuật ngữ chƣa hiểu rõ.

- Đọc kĩ số liệu hoặc sự kiện lần lƣợt theo cột dọc rồi đến hàng ngang hoặc ngƣợc lại.

- Phân tích, đối chiếu so sánh các số liệu, sự kiện và rút ra những nhận xét, kết luận phù hợp.

+ Để lập bảng, giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành theo các bƣớc sau: - Tìm hiểu loại bảng và chủ đề của bảng định thể hiện (bảng liệt kê một số chỉ tiêu của hai hay nhiều đối tƣợng, bảng so sánh giữa các đối tƣợng, bảng tổng kết…).

- Xác định các đối tƣợng, các chỉ tiêu cần liệt kê hay so sánh.

- Căn cứ vào chủ đề và số đối tƣợng, số chỉ tiêu so sánh để xác định số hàng, số cột phù hợp.

- Căn cứ vào các bƣớc trên để xác định cách trình bày bảng (kích thƣớc của bảng, kích thƣớc các hàng, các cột, bố trí theo chiều ngang hay dọc…).

- Thiết kế bảng với các số liệu xác định. Ví dụ 1: Nghiên cứu bảng số liệu

Khi dạy bài 48: “Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống

sinh vật”.

Bƣớc 1: Giáo viên cung cấp cho học sinh bảng ảnh hƣởng nhiệt độ đến đời sống sinh vật (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Các đặc điểm Ý nghĩa thích nghi

Lá có lớp cutin, sáp hoặc lơng ánh bạc hoặc có nhiều lơng tơ.

Lớp cutin, sáp hoặc lông tơ làm giảm bớt các tia nắng xuyên qua lá, đốt nóng lá.

Lá cây bạch đàn xếp xiên góc, lá cây sắn rũ xuống.

Lá cây mọc xiên góc tránh bớt đƣợc các tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt.

Lá cây rụng vào mùa đông lạnh

Hạn chế thốt hơi nƣớc và tích kiệm năng lƣợng, tránh cho nƣớc trong tế bào lá bị đông cứng khi tiếp

xúc với nhiệt độ thấp. Vỏ cây dày, tầng bần

phát triển.

Là lớp cách nhiệt tốt bảo vệ các cơ quan bên trong cây.

Cây hình thành hạt có vỏ cứng và dày.

Hạt của cây này có thể tồn tại trong điều kiện nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, gặp khi điều kiện thời tiết thuận lợi sẽ nảy mầm.

Cây có rễ củ, chồi ngầm và thân ngầm dƣới đất.

Củ, chồi, thân ngầm đƣợc bảo vệ tránh khỏi các điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng nhƣ hạn hán, cháy gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm.

Tăng thoát hơi nƣớc khi nhiệt độ cao, độ ẩm thấp.

Thoát hơi nƣớc mạnh sẽ làm giảm nhiệt độ của lá cây.

Cây sống nơi khơ hạn tích lũy nƣớc.

Cây giữ đƣợc lƣợng nƣớc cần thiết để duy trì các hoạt động của tế bào.

Giao nhiệm vụ nghiên cứu bảng số liệu nói trên và rút ra nhận xét về ảnh hƣởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật?

Bƣớc 2. Xác định kiến thức trọng tâm.

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chú ý nghiên cứu cột “Các đặc điểm” và hàng “Ý nghĩa thích nghi”.

+ Nghiên cứu các đặc điểm trong bảng theo hàng ngang lần lƣợt từ trên xuống. + Nghiên cứu ý nghĩa thích nghi theo hành ngang từ trên xuống.

+ Tìm mối liên hệ giữa đặc điểm về cấu tạo hình thái, sinh lí và đặc điểm thích nghi tƣơng ứng.

Ví dụ 2: Khi dạy mục III trang 247 - 248, bài 60: “Hệ sinh thái”. Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo ở các đặc điểm nguồn gốc, độ đa dạng, khả năng tự điều chỉnh, trạng thái cân bằng và tính ổn định.

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận, lập đƣợc bảng 2.4.

Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo Nguồn gốc Độ đa dạng Khả năng tự điều chỉnh Trạng thái cân bằng và tính ổn định

Năng suất Thấp Cao

2.3.5. Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tranh sơ đồ, sơ đồ logic

2.3.5.1. Kĩ năng đọc và phân tích tranh sơ đồ, sơ đồ logic

*Ý nghĩa: Mơ hình nhận thức có nhiều dạng, tuỳ theo từng đối tƣợng nhận thức và nó mang tính cá nhân. Trong dạy học, một trong những loại mơ hình có thể đem lại hiệu quả của sự nhận thức sinh học là các dạng tranh sơ đồ hay sơ đồ logic. Sử dụng các dạng sơ đồ để mơ hình hóa mối quan hệ sự kiện, hiện tƣợng chính là một loại ngơn ngữ của q trình nhận thức.

Các dạng sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các yếu tố trong một chỉnh thể thống nhất, vừa có tính trực quan khái qt, lại vừa có tính cụ thể cao, nên có thể sử dụng để mơ hình hóa các kiến thức học sinh cần lĩnh hội. Sử dụng các dạng sơ đồ trong dạy học Sinh học cịn có tác dụng khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc lịng một cách máy móc, giúp học sinh hiểu bản chất của sự vật, hiện tƣợng, thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức, với các biện pháp cụ thể, đồng thời có thể giúp học sinh biết nhận thức vấn đề một cách khái quát, tổng hợp. Hơn nữa, biện pháp này có thể bồi dƣỡng đƣợc năng lực nhận thức độc lập cho học sinh.

Các khái niệm, các quy luật, các q trình sinh học có thể đƣợc mơ hình hóa bằng các sơ đồ nội dung phản ánh cấu trúc và logic phát triển bên trong của một tài liệu sinh học, một cách khái quát, súc tích và trực quan cụ thể.

Thực chất học tập là một quá trình xây dựng ở học sinh những mơ hình về đối tƣợng nghiên cứu, hiệu quả của sự học tập là có sự phù hợp giữa mơ hình nghiên cứu đối tƣợng trong khoa học với mơ hình đƣợc

hình thành trong óc học sinh qua quá trình học tập. Sự giống nhau giữa hai mơ hình đó lệ thuộc vào mức độ và sự tổ chức nguồn thông tin xuất phát của học sinh khi học tập và các hình thức, kiểu truyền thụ của thầy và sự lĩnh hội thơng tin của trị.

Trong quá trình nhận thức sau khi tri giác về các sự vật, hiện tƣợng; bằng các thao tác tƣ duy, trong óc học sinh hình thành những mơ hình (mơ hình hóa). Việc ghi nhớ và vận dụng kiến thức chủ yếu dựa vào chất lƣợng của sự hình thành các mơ hình đó. Vì vậy, ngƣời giáo viên cần phải xây dựng các mơ hình để truyền đạt kiến thức cho học sinh nhằm hình thành những mơ hình của đối tƣợng nghiên cứu trong óc của học sinh. Khoảng cách tâm lí giữa mơ hình của đối tƣợng nghiên cứu với mơ hình trong quá trình nhận thức của học sinh càng ngắn thì hiệu quả của sự nhận thức càng cao.

* Cách tiến hành:

- Đọc và phân tích tranh sơ đồ, sơ đồ logic:

Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc các sơ đồ sinh học, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh tiến hành lần lƣợt nhƣ sau:

+ Đọc kĩ phần chú thích của sơ đồ là nhằm tìm hiểu chủ đề của sơ đồ, sự giải thích về các bộ phận cấu thành sơ đồ.

+ Xác định đối tƣợng, nhóm đối tƣợng, đó là những đối tƣợng, nhóm đối tƣợng nào?

+ Xác định mối liên hệ giữa các đối tƣợng, các nhóm đối tƣợng. Chú ý các đƣờng biểu diễn liên hệ giữa chúng (nét liền hay nét đứt, mũi tên hay gạch nối, mũi tên một chiều hay hai chiều…).

+ Tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin, kết hợp với việc nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời câu hỏi của giáo viên để có nhận xét đúng và đƣa ra kết luận phù hợp.

* Ví dụ : Khi dạy Mục I: “Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng”, bài 57:

Bƣớc 1: Xác định nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 2 chuỗi thức ăn và trả lời câu hỏi:

Chuỗi thức ăn là gì? Hãy nêu 2 cách thành lập chuỗi thức ăn? Cho ví dụ minh họa cho 2 loại chuỗi thức ăn?

Bƣớc 2: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu sơ đồ theo thứ tự từ trái qua phải, chú ý chiều mũi tên, mối quan hệ giữa một loài sinh vật với loài sinh vật đứng trƣớc và ngay sau nó.

Giáo viên gợi ý: với chuỗi thức ăn thứ nhất khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ, tiếp theo giun, tôm, ngƣời thuộc loại sinh vật nào (sinh vật tự dƣỡng hay sinh vật dị dƣỡng, động vật ăn sinh vật tự dƣỡng hay động vật ăn thịt). Từ đó các em sẽ nêu đƣợc một cách thành lập chuỗi thức ăn.

Với chuỗi thức ăn thứ 2: khởi đầu bằng cỏ, cỏ là loại sinh vật tự dƣỡng, tiếp theo đến sâu, ngóe sọc, chuột đồng, rắn hổ mang, đại bàng thuộc loại sinh vật nào? Từ đó các em sẽ nêu đƣợc cách khác thành lập chuỗi thức ăn.

2.3.5.2. Kĩ năng lập tranh sơ đồ và các sơ đồ logic

Kĩ năng lập sơ đồ có một ý nghĩa rất quan trọng. Về mặt sƣ phạm, nó giúp cho học sinh phát triển tƣ duy, tính độc lập sáng tạo trong học tập, và chính nhờ vậy nó cũng gây đƣợc hứng thú học tập cho các em.

Để rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ cho học sinh, thông qua thực hành giáo viên cần giúp học sinh nắm đƣợc quy trình chung sau đây:

- Trƣớc hết, phải xem xét, tìm hiểu chủ đề định thể hiện qua sơ đồ. + Sơ đồ diễn đạt một khái niệm:

Ví dụ sơ đồ nội dung khái niệm quần thể (hình 2.3).

Quần thể

Tập hợp các cá thể cùng lồi.

Phân bố trong một khoảng khơng gian xác định, vào một thời gian 1. Mùn bã sinh vật Giun Tôm Ngƣời.

2. Cỏ Sâu Ngóe sọc Chuột đồng Rắn hổ mang Đại bàng.

Hình 2.3: Sơ đồ nội dung khái niệm quần thể.

+ Sơ đồ mô tả một cơ chế, hay một q trình Ví dụ sơ đồ q trình diễn thế sinh thái (hình 2.4).

Hình 2.4: Sơ đồ quá trình diễn thế sinh thái.

+ Sơ đồ phân loại các đối tƣợng

Ví dụ sơ đồ mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã (hình 2.5).

Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Quan hệ đối kháng Quan hệ hỗ trợ Quan hệ ức chế - cảm nhiễm Sinh vật kí sinh - Sinh vật chủ Quan hệ cạnh tranh Vật dữ - con mồi Quan hệ hội sinh Quan hệ hợp tác Quan hệ cộng sinh Môi trƣờng ban đầu Xuất hiện quần xã sinh vật Môi trƣờng biến đổi Quần xã mới phù hợp

Hình 2.5: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

2.3.6. Rèn luyện kỹ năng lập bản đồ tƣ duy

* Ý nghĩa: Bản đồ tƣ duy gợi hứng thú cho ngƣời học một cách tự nhiên, nhờ đó giúp họ tiếp thu đƣợc nhiều hơn và tích cực hơn trong lớp.

Bản đồ tƣ duy làm cho bài học đƣợc trình bày một cách tự nhiên, sáng tạo, và lí thú hơn đối với cả giáo viên và học sinh.

Nhờ bản đồ tƣ duy mà bài giảng của giáo viên trở nên linh hoạt. Tuy nhiên, giáo viên cần có khả năng làm mới đồng thời thƣờng xuyên làm mới và

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)