Sơ đồ mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 45 - 50)

2.3.6. Rèn luyện kỹ năng lập bản đồ tƣ duy

* Ý nghĩa: Bản đồ tƣ duy gợi hứng thú cho ngƣời học một cách tự nhiên, nhờ đó giúp họ tiếp thu đƣợc nhiều hơn và tích cực hơn trong lớp.

Bản đồ tƣ duy làm cho bài học đƣợc trình bày một cách tự nhiên, sáng tạo, và lí thú hơn đối với cả giáo viên và học sinh.

Nhờ bản đồ tƣ duy mà bài giảng của giáo viên trở nên linh hoạt. Tuy nhiên, giáo viên cần có khả năng làm mới đồng thời thƣờng xuyên làm mới và bổ sung cho bài giảng một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Khác với văn bản trình bày theo cách tuần tự, bản đồ tƣ duy không những biểu thị sự kiện mà còn cho thấy mối liên hệ giữa các sự kiện ấy, nhờ đó giúp ngƣời học hiểu sâu hơn về chủ đề.

Số lƣợng ghi chép cho bài giảng giảm đi rất nhiều.

Bản đồ tƣ duy vơ cùng hữu ích cho các em thiếu niên có vấn đề về học tập đặc biệt là các em mắc chứng khó đọc. Bằng cách giúp các em thoát khỏi sự áp chế về ngữ nghĩa - nguyên nhân của đa số những ngƣời mắc chứng khó đọc. Bản đồ tƣ duy mang lại cho các em khả năng tự diễn đạt trọn vẹn, nhanh chóng và tự nhiên hơn. [4, tr. 275].

* Cách lập bản đồ tƣ duy

Trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc, có thể vẽ Bản đồ tƣ duy. Có thể vẽ trên giấy bằng tay hoặc vẽ nhờ phần mềm trên máy tính.

Vẽ bản đồ tƣ duy bằng phần mềm trên máy tính thì mọi cơng cụ sử dụng bằng các tính năng rất tiện ích của phần mềm. Cách này có ƣu điểm vơ cùng lớn là ta có thể kết nối với nguồn thông tin, tƣ liệu khổng lồ của Internet làm cho bản đồ tƣ duy sinh động. Hơn nữa nó giúp cho học sinh có thói quen tìm kiếm thơng tin qua mạng Internet cho hoạt động học tập.

Vẽ bản đồ tƣ duy trên giấy thủ công: Đây là cách rất đơn giản mà học sinh nào cũng có thể làm đƣợc. Cách này cho học sinh phát huy tính sáng tạo trong trình bày nội dung kiến thức.

Vẽ bản đồ tƣ duy trên máy tính: hiện nay đã có nhiều phần mềm đƣợc sử dụng để vẽ bản đồ tƣ duy trên máy tính. Khi sử dụng nó, ta có đƣợc rất nhiều lợi ích trong q trình học tập, đặc biệt có thể sử dụng dễ dàng nguồn tƣ liệu Internet vơ cùng phong phú, và ta có thể tuỳ ý thay đổi kích thức bản đồ tƣ duy. Những phần mềm phố biến nhƣ:

MindManager: Phần mềm này đã đƣợc sử dụng khá nhiều tại Việt

Nam. MindManager chỉ chạy đƣợc trên hệ điều hành Microsoft Windows.

FreeMind: Phần mềm nguồn mở, chạy trên hệ điều hành Windows,

Mac và Linux.

Hiện nay nhóm mã nguồn mở của HueCIT đã nghiên cứu và viết tài liệu hƣớng dẫn sử dụng.

Các chƣơng trình bản đồ tƣ duy nhƣ “Mind Genius” có thể giúp chúng ta xây dựng một bản đồ tƣ duy điện tử sinh động nhất.

Ngồi ra cịn có các phần mềm khác nhƣ Imind maps, ConceptDraw

MINDMAP, Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration,… Máy tính có

thể rất hữu ích khi chúng ta vẽ bản đồ tƣ duy. Các phần mềm mới nhất có thể cho phép chúng ta vẽ một bản đồ tƣ duy trên màn hình máy tính. Chúng ta có thể ghi thơng tin này trong một tài liệu và sau đó chuyển giao thơng tin này tới những ngƣời khác. Bản đồ tƣ duy trên máy tính cho phép chúng ta lƣu trữ một số lƣợng các dữ liệu vô cùng lớn trong mẫu bản đồ tƣ duy sẵn có, để bổ sung những lời chỉ dẫn tham khảo từ những dữ liệu đó, để luân phiên các nhánh từ một phần của bản đồ tƣ duy tới các phần khác, từ đó có thể bố trí lại tồn bộ bản đồ tƣ duy nhằm làm sáng tỏ thông tin mới.

Các bước để tạo nên một bản đồ tư duy: Bước 1: Tạo trung tâm

Chúng ta bắt đầu từ trung tâm là vì bắt đầu từ trung tâm cho bộ não của chúng ta, sự tự do để trải rộng một cách chủ động và thể hiện phóng khống hơn, tự nhiên hơn.

Bước 2: Dùng hình ảnh cho ý tƣởng trung tâm

Dùng một hình ảnh hay bức tranh cho ý tƣởng trung tâm của bản đồ tƣ duy mà ta đã bắt đầu tạo ra. Chúng ta dùng hình ảnh hay bức tranh cho ý tƣởng trung tâm bởi vì một hình ảnh có giá trị tƣơng đƣơng cả nghìn từ và giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình. Một hình ảnh trung tâm thú vị hơn, giúp bạn tập trung vào những điểm quan trọng và làm bộ não của bạn phấn chấn hơn.

Bước 3: Sử dụng màu sắc

Chúng ta cần ln sử dụng màu sắc vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não nhƣ hình ảnh. Màu sắc mang đến cho bản đồ tƣ duy những rung động cộng hƣởng, mang lại sức sống và năng lƣợng vô tận cho tƣ duy sáng tạo.

Bước 4: Kết nối các nhánh

Nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai… Khi chúng ta nối các nhánh với nhau, chúng ta sẽ hiểu và nhớ mọi thứ dễ dàng hơn nhiều.

Sự kết nối các nhánh chính là thiết lập cấu trúc nền tảng trong những suy nghĩ của chúng ta. Điều này rất giống với phƣơng thức mà cây trong thiên nhiên nối các nhánh toả ra từ thân của nó. Nếu nhƣ cịn có chỗ thiếu sót giữa thân và các nhánh chính của nó hoặc giữa các nhánh chính và nhánh bé hơn, với nhánh nhỏ thì tự nhiên sẽ khơng phát triển đúng nhƣ nó đang có nữa. Khơng có kết nối trong bản đồ tƣ duy của bạn thì mọi thứ (đặc biệt là trí nhớ và kiến thức của chúng ta ) sẽ rời rạc.

Bước 5: Vẽ nhiều nhánh cong hơn đƣờng thẳng

Chúng ta cần vẽ nhiều nhánh cong hơn đƣờng thẳng bởi vì chẳng có gì mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đƣờng thẳng. Giống nhƣ các nhánh cây, các đƣờng cong có tổ chức sẽ lơi cuốn và thu hút đƣợc sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.

Bước 6: Sử dụng một từ khố trong mỗi dịng

Bởi các từ khoá mang lại cho bản đồ tƣ duy của chúng ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giống nhƣ một cấp số nhân, mang đến những sự liên tƣởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt. Khi chúng ta sử dụng những từ khoá riêng lẻ, mỗi từ khố đều khơng bị ràng buộc, do vậy nó có khả năng khơi dậy các ý tƣởng mới, các suy nghĩ mới. Các cụm từ hoặc các câu đều mang lại tác động tiêu cực. Một bản đồ tƣ duy với nhiều từ khoá bên trong giống nhƣ một bàn tay với nhiều ngón tay cùng làm việc. Ngƣợc lại, mỗi bản đồ tƣ duy có nhiều cụm từ hay nhiều câu lại giống nhƣ một bàn tay mà tất cả các ngón tay đều bị giữ trong những thanh nẹp cứng nhắc.

Bước 7: Dùng những hình ảnh xuyên suốt

Chúng ta dùng các hình ảnh xuyên suốt bản đồ tƣ duy vì chúng cũng giống nhƣ hình ảnh trung tâm, mỗi hình ảnh cũng có giá trị của một ngàn từ. Vì vậy, nếu chúng ta chỉ có mƣời hình ảnh trong bản đồ tƣ duy của mình thì nó đã ngang bằng với mƣời nghìn từ của những lời chú thích. [5, tr. 46 - 54].

Ví dụ 1: Khi dạy học bài 57: “Mối quan hệ dinh dưỡng”.

Để hệ thống hoá kiến thức trong phần củng cố, giáo viên có thể tiến hành

Bước 1: Giáo viên yêu cầu trong thời gian 6 phút, sử dụng sơ đồ tƣ duy,

em hãy hệ thống hoá kiến thức nội dung của bài học?

Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm.

Giáo viên hỏi: từ khóa trung tâm của bài là gì? Các vấn đề có liên quan?

Bước 3: Xác định mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức.

Bước 4: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh lập bản đồ tƣ duy qua bảy bƣớc

Hình 2.6: Bản đồ tư duy bài "Mối quan hệ dinh dưỡng".

2.4. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học sinh trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)

2.4.1. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức trong nghiên cứu tài liệu mới trong nghiên cứu tài liệu mới

Dạy học Sinh thái học bằng sử dụng các sơ đồ, bảng hệ thống hoá…để tổ chức hoạt động cùng với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nhằm mục đích trang bị cho học sinh phƣơng pháp thầy tổ chức hƣớng dẫn - trò tự hành động chiếm lĩnh kiến thức, làm cho học sinh hiểu sâu sắc kiến thức cần lĩnh hội. Từ đó nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa kiến thức cần dạy và cần biết cho mỗi học sinh và thời lƣợng của một giờ lên lớp.

Tùy theo mục tiêu, nội dung, yêu cầu của quá trình dạy học mà các biện pháp hệ thống hố kiến thức có thể đƣợc sử dụng ở các mức độ khác nhau, có 3 cách để sử dụng các biện pháp hệ thống hoá kiến thức:

- Mức độ thấp: tự hệ thống hoá kiến thức dƣới dạng các sơ đồ, bảng biểu, sau đó giáo viên giới thiệu cho học sinh bằng phƣơng pháp giải thích, thuyết trình hoặc cho học sinh đọc sơ đồ bảng biểu, khái quát

hóa kiến thức. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của biện pháp này là hiệu quả khơng cao vì học sinh nắm kiến thức một cách máy móc khơng phát huy đƣợc tính sáng tạo và tƣ duy độc lập của học sinh.

Ví dụ 1: Khi dạy mục I.1: “Khái niệm quần thể”, bài 51:“Khái niệm về

quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”.

Giáo viên lấy ví dụ các cá thể cùng lồi nhƣ chim, voi, trâu

cừu…thƣờng tạo thành đàn, ở thực vật nhƣ đồi cọ, rừng thông… Nếu các cá thể không sống chung với nhau sẽ gặp nhiều yếu tố bất lợi.

Giáo viên vẽ sơ đồ (hình 2.7).

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 45 - 50)