CBQLGD cần phải có tầm nhìn đối với sự phát triển của NT nói chung và sự phát triển của GDHN. Trong các KH chiến lƣợc, KH năm học đều phải có các dự tốn tài chính cho các HĐ trọng tâm, kinh phí rõ ràng cho từng năm học, tránh đầu tƣ dàn trải, khơng hiệu quả. Bên cạnh đó, cần huy động các NNL, tài lực, vật lực trong và ngoài NT phục vụ GDHN nhƣ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ GDHN, các doanh nghiệp mong muốn giới thiệu ngành nghề đến với HS, các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp…
Bên cạnh cơng tác QL tài chính, CBQLGD cịn phải QL việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ GDHN, cụ thể nhƣ xây dựng phịng tƣ vấn HN, trong đó có trang bị các bộ trắc nghiệm HN, máy vi tính, máy scan và chấm trắc nghiệm, máy chiếu, các bảng biểu giới thiệu các ngành nghề, thông tin về hệ thống trƣờng Đại học, Cao đẳng, TCCN và các trƣờng dạy nghề, các thông tin về kế hoạch phát triển KT-XH và nhu cầu NL của địa phƣơng…
Cần xây dựng tủ sách HN, bên cạnh các sách giáo khoa, sách GV về GDHN của Bộ GD&ĐT ban hành, cần giới thiệu thêm các đầu sách HN giới thiệu thế giới nghề nghiệp, các test trắc nghiệm HN, các ngành nghề truyền thống và các sách tu thân, thành công trong nghề, khởi nghiệp…
Trong thời đại CNTT, CBQLGD cần đẩy mạnh QL cơ sở vật chất, thiết bị bằng CNTT cũng nhƣ cung cấp thông tin HN cho HS thông qua kênh Internet, email, các trang mạng XH nhƣ facebook, twitter… để HS nhận đƣợc thông tin nhiều hơn, nhanh hơn và chính xác hơn theo chủ đích của ngƣời làm GDHN.
41
Sau mỗi năm học, CBQLGD cần chỉ đạo rà soát và nâng cấp, bổ sung các thiế bị trên, cập nhật các bảng họa đồ nghề cho phù hợp với nhu cầu NL của địa phƣơng.
1.5.2.7. Quản lý cơng tác XH hóa, phối hợp thực hiện GDHN
Việc huy động, phối hợp, sử dụng và khai thác tối đa các nguồn lực trong và ngoài trƣờng phục vụ cho GDHN, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt đƣợc mục tiêu GDHN có vai trị rất quan trọng trong QL GDHN ở trƣờng THPT. Do đó, để đẩy mạnh cơng tác XH hóa GDHN, các trƣờng cần sáng tạo và chủ động trong việc huy động mọi nguồn lực trong và ngồi NT phục vụ cơng tác này (trí lực, NL, vật lực, tài lực), đặc biệt là các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân có năng lực hỗ trợ NT định hƣớng nghề nghiệp cho HS. Tuy nhiên, cần có chọn lọc, khơng làm tràn lan , không làm bề nởi . Bên cạnh đó, khi tổ chức các GDHN, tƣ vấn HN tại trƣờng thì nên mời cả PHHS cùng tham gia, vì thực tế, việc chọn nghề của HS phụ thuộc khá nhiều vào ý kiến và mong muốn của PHHS.
Bên cạnh đó, CBQLGD cần quan tâm xây dựng một “bầu khơng khí HN” trong và ngồi NT nhằm tạo mơi trƣờng gắn kết GV, HS, PHHS và cộng đồng XH vào GDHN cho HS. Chính “bầu khơng khí HN” trên sẽ tạo động lực cho tập thể sƣ phạm NT có nhận thức cao hơn về GDHN, xác định đƣợc năng lực của mình về GDHN, từ đó có giải pháp tự nâng cao trình độ, năng lực để phục vụ cơng tác tốt hơn. Bầu khơng khí HN cũng thúc đẩy sự tƣơng tác giữa GV và HS, giữa HS và HS, giữa PHHS và NT, giữa NT và cộng đồng XH trong GDHN. Về lâu dài, việc xây dựng bầu khơng khí HN cần đƣợc xem nhƣ một trong số những nội dung quan trọng của cơng tác xây dựng văn hóa NT theo định hƣớng “Văn hóa NT là sự chia sẻ những kinh nghiệm cả trong và ngoài NT, tạo nên những cảm xúc về cộng đồng, GĐ và thành viên của một nhóm” (Christopher R. Wagner) [20]. Điều quan trọng mà mỗi CBQLGD cần hƣớng tới khi QL GDHN, đó chính là tạo đƣợc những cảm xúc, hay nói cách khác, tạo đƣợc bầu khơng khí HN trong suốt q trình QL HĐGD này.
1.5.2.8. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá
Xu hƣớng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành các năng lực ở ngƣời học, do đó, hoạt động dạy học định hƣớng vào việc tích cực hóa ngƣời học. Vì vậy, cần đổi mới cơng tác kiểm
42
tra, đánh giá HS trong quá trình GDHN, giúp HS xác định đƣợc nhu cầu, nâng cao khả năng học tập, từ đó phát triển các năng lực cần có nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của XH. CBQLGD cần quán triệt tinh thần đổi mới đánh giá GDHN theo định hƣớng phát triển năng lực của HS. Để HĐ đánh giá thể hiện đƣợc triết lý “đánh giá vì sự tiến bộ của ngƣời học”, CBQLGD cần thực hiện một số công việc sau [19]:
- Hỗ trợ GV trong công tác đánh giá HĐ học tập của HS khi đƣợc GDHN. Tập huấn cho GV sử dụng thành thạo các kỹ thuật đánh giá trong lớp học, thực hành thƣờng xuyên HĐ phản hồi thông tin cho HS để HS biết đƣợc năng lực hiện có của mình, từ đó có những điều chỉnh hợp lý HĐ học của mình trong quá trình đƣợc GDHN.
- Khuyến khích GV thƣờng xuyên sử dụng kết quả đánh giá để giám sát việc học của HS và điều chỉnh việc dạy của bản thân trong suốt quá trình GDHN.
- Thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm trong việc sử dụng các kỹ thuật đánh giá quá trình, đồng thời định hƣớng cho GV tập trung vào việc đánh giá để giúp HS nhận diện đúng năng lực hiện tại của mình
- Khuyến khích GV kiên trì nhận xét sự tiến bộ của HS, khơng làm cho có hoặc nhận xét sơ sài, nhận xét chung chung, không gắn với HS cụ thể đồng thời phải khích lệ đƣợc và làm cho HS hứng thú với GDHN.
1.5.3. Phương pháp QL GDHN ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực
Phƣơng pháp QL GDHN là cách thức tác động bằng những phƣơng tiện khác nhau của CBQL GDHN (chủ thể QL) đến hệ thống bị QL nhằm đạt đƣợc mục tiêu QL. Phƣơng pháp QL bao gồm việc lựa chọn công cụ, phƣơng tiện QL (nhƣ quyền lực, quyết định, cơ chế chính sách, tài chính, kĩ thuật - cơng nghệ…) và lựa chọn cách thức tác động (tác động bằng quyền lực; tác động bằng KT; tác động bằng tƣ tƣởng CT…) của CBQLGD. Trong quá trình QL GDHN, tùy điều kiện và trƣờng hợp cụ thể, CBQLGD có thể vận dụng một số phƣơng pháp QL sau:
- Phƣơng pháp hành chính - pháp luật: là phƣơng pháp QL dựa trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực Nhà nƣớc để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đối tƣợng QL. Mục đích chính của phƣơng pháp này là duy trì kỷ luật, kỷ cƣơng và đạt hiệu quả QL. Quan hệ trong phƣơng pháp hành chính - pháp luật là quan hệ giữa quyền uy và sự phục tùng, giữa cấp trên và cấp dƣới, giữa cá nhân và tổ chức. Cấp trên ra lệnh,
43
cấp dƣới phải thi hành. Để thực hiện phƣơng pháp này có hiệu quả, các CB QL GDHN phải đƣợc giao quyền QL theo từng cấp QL.
- Phƣơng pháp giáo dục - tâm lý: là phƣơng pháp tác động lên trí tuệ, tình cảm, ý thức và nhân cách của những ngƣời tham gia GDHN. Mục đích chính của phƣơng pháp này là thông qua những mối quan hệ liên nhân cách, CB, GV làm GDHN tác động lên đối tƣợng QL nhằm cung cấp và trang bị thêm hiểu biết về GDHN; hình thành những quan điểm đúng đắn đối với GDHN; nâng cao khả năng, trình độ chun mơn nghiệp vụ về GDHN; tác động đến tƣ tƣởng, tình cảm, ý thức trách nhiệm, tính tự giác, tính tự chủ, lịng kiên trì và tinh thần tự chịu trách nhiệm… của các tập thể và cá nhân thực hiện nhiệm vụ GDHN. Có thể sử dụng phƣơng pháp này thơng qua hình thức giao lƣu, tổ chức các HĐ văn hóa, hội thảo, tập huấn… Đây là phƣơng pháp QL phù hợp và nên tăng cƣờng vận dụng trong quá trình QL GDHN vì đây là HĐ địi hỏi tính tự giác cao với lý do: 1/ HĐ HN chƣa đƣợc đƣa vào hƣớng dẫn kiểm tra, đánh giá và chỉ tiêu thi đua của Bộ GD&ĐT; 2/ HĐ này rất khó tổ chức thực hiện do khơng có GV đƣợc đào tạo về lĩnh vực GDHN; và 3/ Đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều tác nhân trong và ngoài ngành cùng thực hiện.
- Phƣơng pháp QL bằng KT: là phƣơng pháp sử dụng nguồn lực vật chất và lợi ích KT để tạo động cơ thúc đẩy, phát huy tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, ý chí và trách nhiệm của đối tƣợng QL nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu trong GDHN.
- Phƣơng pháp tuyên truyền giáo dục: là phƣơng pháp tác động tuyên truyền, giáo dục nhằm làm cho đối tƣợng QL có nhận thức đúng đắn về sứ mệnh của GDHN, về trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân đối với GDHN. Có thể thực hiện phƣơng pháp này thông qua các buổi tập huấn, hội thảo, bồi dƣỡng, tọa đàm, giao lƣu…
Để phát huy hiệu quả của các phƣơng pháp QL GDHN, CBQL GDHN cần lƣu ý: Một là, lựa chọn và phối hợp sử dụng các phƣơng pháp đúng lúc, đúng cách, đúng “liều lƣợng” bởi mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu điểm và hạn chế, khơng có phƣơng pháp nào là vạn năng; Hai là, mỗi phƣơng pháp QL chỉ tác động đến đối tƣợng QL GDHN theo khía cạnh nhất định và tạo động cơ thúc đẩy GDHN ở mức độ rất khác nhau. Ba là, các phƣơng pháp đƣợc lựa chọn sử dụng cần đảm bảo tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tiễn, tình huống và đối tƣợng QL GDHN cụ thể.
44
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến QL GDHN theo định hướng phát triển nhân lực
Trong quá trình QL GDHN ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NL, CBQLGD cần lƣu ý một số yếu tố ảnh hƣởng đến GDHN và QL GDHN nhƣ sau:
Một trong những yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng đến QL GDHN ở trƣờng THPT chính là chiến lƣợc phát triển GD&ĐT của quốc gia, yếu tố này ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình đổi mới cơng tác QLGD nói chung và QL GDHN nói riêng. Đặc biệt là đối với Việt Nam, nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, XH hóa, dân chủ hóa và HNQT nằm trong chiến lƣợc phát triển GD&ĐT chính là nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo. Do đó, khi QL GDHN, CBQLGD cần nắm vững một số nội dung chính của chiến lƣợc phát triển GD&ĐT quốc gia nhƣ [25]:
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.
- Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chƣơng trình đào tạo ở bậc đại học và giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng phát huy tƣ duy sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào những nội dung, kỹ năng ngƣời học, doanh nghiệp và xã hội cần, đảm bảo liên thông giữa các bậc học, cấp học, giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
- Mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là: “Chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật,
ngoại ngữ, tin học.”
- Cũng cần lƣu ý đến mục tiêu cụ thể của giáo dục nghề nghiệp vì đây cũng là một bộ phận góp phần cùng giáo dục phổ thơng thực hiện GDHN cho HS: “…đào tạo ra những con ngƣời có năng lực sáng tạo, tƣ duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị
trường lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới”.
- Chiến lƣợc phát triển GD&ĐT cũng nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới quản lý giáo dục với nhiều nội dung chi tiết, tuy nhiên, luận án nhận thấy 2 nội dung có liên quan đến QL GDHN ở trƣờng THPT là: một là, “tập trung vào quản lý chất lượng giáo
45
dục: chuẩn hóa đầu ra và các điều kiện đảm bảo chất lượng … xây dựng hệ thống kiểm định độc lập về chất lượng giáo dục, thực hiện kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục…”; hai là, “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cấp.”
Yếu tố tiếp theo chính là sự ảnh hƣởng của nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng đến GDHN ở trƣờng THPT. Do đó, trong điều kiện cho phép, CBQLGD cần có giải pháp đổi mới, bổ sung các nội dung GDHN cần thiết và có liên quan đến địa phƣơng để GDHN có nét đặc thù của địa phƣơng hơn, góp phần phân luồng và đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phƣơng một cách hiệu quả hơn. Mặt khác, từ ngày 22/4/2015, đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt và sẽ bắt đầu áp dụng sách giáo khoa mới vào năm học 2018-2019 theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh; tăng cƣờng tính tƣơng tác trong dạy và học giữa thầy với trò, trò với trị và giữa các thầy giáo, cơ giáo. Chƣơng trình cũng tiếp nối, liên thông giữa các cấp học, môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đồng thời đảm bảo giảm tải, thiết thực, kế thừa ƣu điểm của chƣơng trình hiện hành và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của các nƣớc giáo dục phát triển, đảm bảo HNQT. Sách giáo khoa mới chắc chắn sẽ có ảnh hƣởng nhất định đến GDHN và QL GDHN trong trƣờng phổ thơng.
Bên cạnh đó, tính liên thơng của hệ thống giáo dục quốc gia (liên thông dọc, liên thông ngang, công nhận bằng cấp lẫn nhau) tạo điều kiện tốt nhất cho công tác phân luồng sau THPT đƣợc thông suốt để cơ hội học tập và làm việc của HS đƣợc rộng mở hơn cũng chính là một yếu tố mà CBQLGD cần nắm rõ. Thực tế, việc liên thông dọc, liên thông ngang, công nhận bằng cấp của nhau giữa các cơ sở đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thơng chƣa mạnh mẽ, gây khó khăn cho công tác phân luồng HS vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, gián tiếp làm cho GDHN trong các trƣờng THPT bị hạn chế.
Ngồi ra, một yếu tố khác có tác động sâu sắc đến QL GDHN ở trƣờng THPT, đó là chiến lƣợc phát triển NL và quy hoạch phát triển NL của cả nƣớc và địa phƣơng. Đây chính là các văn bản mang tính định hƣớng phát triển cho cả nƣớc và từng địa phƣơng về vấn đề nhân lực, nói cách khác, để chọn đƣợc một nghề, HS phải trả lời đƣợc 3 câu hỏi cơ bản: Tơi thích nghề gì? Tơi có khả năng làm nghề
46
gì? Xã hội có cần nghề đó hay khơng? Câu hỏi thứ ba chính là yếu tố ảnh hƣởng đến QL GDHN trong trƣờng THPT: nếu GDHN chỉ mới dừng lại ở việc giúp HS tìm hiểu các ngành nghề mà địa phƣơng chƣa cần trong hiện tại và tƣơng lai, tức là GDHN của trƣờng THPT chƣa gắn kết với định hƣớng cơ cấu ngành nghề đƣợc trình bày trong chiến lƣợc phát triển NL của địa phƣơng, thì chất lƣợng của GDHN chƣa đƣợc đảm bảo do nội dung chƣa phù hợp, hay nói cách khác, QL GDHN chƣa đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Tóm lại, NT khơng nên định hƣớng cho HS những ngành nghề mà địa phƣơng không cần mà ngƣợc lại, cần bám sát chiến lƣợc và quy hoạch NL của địa phƣơng và đất nƣớc trong từng thời kỳ nhất định.
Bên cạnh chiến lƣợc và quy hoạch nhân lực của địa phƣơng, còn một lĩnh vực