Những ưu điểm của quy định pháp luật về thuế GTGT
cá nhân kinh doanh có mút doanh thu từ 100 triệu đồng trở xuống không chịu thuế giá trị gia tăng. Như vậy, những đối tượng không đảm bảo yêu cầu này vẫn phải nộp thuế giá trị gia tăng với các mức thuế khoán trên doanh thu hoặc phải thực hiện nghiêm túc các quy định về hóa đơn, chứng từ để kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Thứ hai, về thuế xuất, cốt lõi trung tâm của các luật thuế, đây là quy định rất quan trọng. Đặc biệt nhất là thuế suất 0%, vì chủ thể hưởng lợi thế này thuế suất này câu những chỉ nộp 0 đồng vào ngân sách nhà nước mà cịn được khấu trừ và hồn thuế giá trị gia tăng đầu vào. Tuy nhiên nếu cứ có hoạt động xuất khẩu mà chủ thể lại được hưởng thuế suất 0% thì chưa hợp lý, vì vậy các quy định khơng cho phép chủ thể được hưởng thuế suất 0% như: chuyển giao công nghệ, chuyển quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài, dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngồi, dịch vụ cấp tín dụng ra nước ngồi,…
Theo quy định của luật thuế giá trị gia tăng hiện nay chỉ có 3 mức thuế suất nên được áp dụng thuế suất sẽ dễ dàng hơn trước đây (4 mức: 0%, 5%, 10%, 20%). Việc áp dụng nhiều mức thuế suất có hiệu quả trong việc điều tiết tiêu dùng, có khả năng làm tăng thu ngân sách nhà nước, đảm bảo tính cơng bằng cho chính sách thu qua việc muốn đánh thuế nhiều nhất vào trong những hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn hơn trong chi tiêu của những chủ thể phá giả. Tuy nhiên, quyết định này cũng có những hạn chế bởi chi phí cho quản lý hành chính thuế và chi phí tuân thủ pháp luật tăng, là phức tạp các hóa đơn, số sách của người nộp thuế, cũng như gây khó hiểu cho việc áp dụng các bộ hóa đơn giá trị gia tăng. Với việc áp dụng 3 mức thuế suất như trên cũng có ý kiến cho rằng nên giảm xuống chỉ còn hai mức thuế suất trong đó một mức là 0% vì việc để 3 mức thuế xuất như trên gây nên tình trạng áp dụng lẫn lộn giữa 5% và 10% khơng đảm bảo tính trung lập của thuế giá trị gia tăng.
trường hợp đặc biệt, ví dụ như: “Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế giá trị gia tăng khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệ,p sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động có số thuế giá trị gia tăng nộp thừa hoặc thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết.
Cơ sở kinh doanh trong giai đoạn đầu tư chia đi chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động chưa phát sinh thuế giá trị gia tăng đầu ra của hoạt động kinh doanh chính theo dự án đầu tư thì chưa phải điều chỉnh lại số thuế giá trị gia tăng để kê khai, khấu trừ hoặc đã được hoàn. Việc kê khai, tính nộp thuế trong trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư, bán tài sản của dự án đầu tư học chuyển đổi mục đích sản xuất, kinh doanh của dự án đầu tư thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Mặc dù có những nhận sửa đổi quan trọng như vậy, tuy nhiên, có một số vấn đề mà các quy định của pháp luật thuế giá trị gia tăng hiện hành chưa rõ, chưa phù hợp với thực tiễn. Cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp để tăng hiệu quả quản lý thuế gia tăng.
Những hạn chế của quy định pháp luật về thuế GTGT
Thứ nhất, quy định về dịch vụ xuất khẩu. Quy định tại khoản 1, điều 8, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng năm 2013 chỉ định nghĩa “hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là hàng hóa dịch vụ được tiêu dùng ở ngoài Việt Nam, trong khu phi thuế quan, hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng nước ngồi theo quy định của chính phủ”. Như vậy, “ngoài Việt Nam” là ở những đâu?, “khách hàng nước ngoài” là những người như thế nào? Nếu “khách hàng nước ngoài” đang làm ăn, sinh sống, phát sinh thu nhập tại Việt Nam thì có được coi là đối tượng mà hoạt động xuất khẩu hướng đến không? Rõ ràng, điểm đến của dịch vụ và tính chất của đối tượng tiếp nhận là những điều rất cần làm rõ khi xác định về hoạt động xuất khẩu,
nhưng các quy định của pháp luật thuế giá trị gia tăng hiện hành chưa làm rõ. Điều này gây ra sự giải thích khơng đúng thống nhất giữa các cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật thuế và gây ra sự khó khăn trong việc tuân thủ đúng pháp luật cho cho của người có nghĩa vụ liên quan đến loại thế này.
Thứ hai, Luật hiện nay chưa có quy định hợp lý về nhóm hàng xuất khẩu bị trả về. Trường hợp doanh nghiệp Chủ động nhập hàng về để tránh rủi ro về thanh toán, về các lỗi kỹ thuật được phát hiện sau khi đã xuất hành đi thì có thể thấy, bản chất chính là nguồn tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, nhưng vì hiện nay chưa được xếp chính thức vào nhóm hàng này nên thiệt hại đối với loại hình doanh nghiệp này là rất lớn, vì chi phí vận chuyển hàng hai chiều, tiền động vốn, cộng thêm với thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng mà doanh nghiệp phải nộp ngay khi về tới Việt Nam, nếu không tái xuất lại được thì rõ ràng thiệt hại là khó tính tốn được.
Thứ ba, trong cơ cấu các doanh nghiệp ốp nào hoạt động tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ tương đối lớn. Những doanh nghiệp thuộc loại hình này chịu ảnh hưởng rất lớn của biến động thị trường, tỷ giá, lãi suất, đặc biệt là các quy định pháp luật. Pháp luật thuế giá trị gia tăng có vai trị quan trọng hàng đầu trong hệ thống pháp luật thuế, tỷ lệ thu lớn trong cơ cấu của ngành thuế ,vì tầm bao quát rất rộng, hầu hết là các nhóm hàng hóa dịch vụ được tiêu dùng, sử dụng, lưu thơng phổ biến trong đời sống nên có vai trị khơng nhỏ trong việc kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng. Rõ ràng, thuế suất cao thì đẩy giá hàng hàng tăng lên, hạn chế khả năng tiêu dùng. Dường như nước thuế suất 10% hiện nay vẫn là khá cao.
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH