Mụ ̣t sụ́ biờ ̣n pháp sử dụng bài tập phỏt triển năng lực tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng dạy học bài tập chương este lipit tại một số trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề tỉnh vĩnh phúc (Trang 60)

2.3.6.Giai đoạn 6 : Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện

2.5. Mụ ̣t sụ́ biờ ̣n pháp sử dụng bài tập phỏt triển năng lực tự học

2.5.1. Bồi dưừng năng lực tự học qua nghiờn cứu sỏch giỏo khoa (SGK), sỏch tham khảo sỏch tham khảo

SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến thức phong phỳ cho ngƣời học, vừa là phƣơng tiện chủ yếu để ngƣời dạy tổ chức hoạt động học.

SGK chứa đựng những kiến thức khoa học cơ bản và hệ thống nờn HS cú thể lĩnh hội kiến thức một cỏch logic, ngắn gọn và khỏi quỏt nhất. SGK cú một vị trớ đỏng kể trong việc nắm vững kiến thức núi chung và phỏt huy tinh thần tự học của HS.

Với tƣ cỏch là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản cho học HS, SGK đƣợc sử dụng để tổ chức:

- Lĩnh hội kiến thức mới.

- ễn tập củng cố kiến thức đó học trờn lớp

- Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập, qua đú vừa lĩnh hội kiến thức, vừa bồi dƣỡng năng lực tự học SGK là nguồn cung cấp tri thức quan trọng nhất mà đa số HS đều cú.

Trƣớc mỗi bài mới, GV hƣớng dẫn HS đọc SGK, chỉ rừ phần cần đọc, hƣớng dẫn những nội dung cần chỳ ý, những cõu hỏi cần trả lời sau khi nghiờn cứu mỗi phần trong SGK.

Về hỡnh thức tổ chức, GV cú thể giao cho HS hoạt động theo nhúm nhỏ. Đến giờ học chớnh thức, HS bỏo cỏo nội dung đó chuẩn bị, cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung. Sau một số bài học, GV chỉ giao nhiệm vụ đọc nghiờn cứu nội dung SGK. Nếu HS biết trả lời đƣợc cỏc nội dung theo yờu cầu của từng phần, chứng tỏ HS đó biết cỏch tự học.

2.5.2. Bồi dưừng năng lực tự học qua việc giảng dạy bài tập hoỏ học

Việc dạy bài tập tƣơng tự giỳp HS sẽ đƣợc rốn luyện kĩ năng giải bài tập, thụng qua đú thờm tự tin trong học tập.

Rốn cho học sinh nhỡn nhận đỏnh giỏ và để giải quyết bài toỏn: - Nhỡn nhận, đỏnh giỏ hỡnh thức cõu hỏi dạng bài tập.

- Tỡm hiểu ý đồ của tỏc giả bài toỏn.

- Nhận ra đƣợc sự logic cỏc dữ kiện của bài toỏn - Lập luận và luận giải và biết phải bắt đầu từ đõu - Tỡm ra đõu là chỗ cú vấn đề của bài toỏn

- Tỡm ra cỏch giải quyết hiệu quả nhất

2.6. Bồi dƣỡng năng lực tự học theo chủ đề chƣơng Este-Lipit

2.6.1. Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phõn, danh phỏp

- Phƣơng phỏp:

+ Este đơn giản cú cụng thức cấu tạo dạng RCOOR‟ + Tờn Este = tờn gốc hidrocacbon R‟+ tờn gốc axit (ic= at) Chỳ ý:

+ Đối với este no, đơn chức: CTPT dạng CnH2nO2 thỡ R, R‟ là những gốc

ankyl (R cú thể là H).

+ Trong trƣờng hợp khụng phải este no, đơn chức thỡ cần dựa vào số nguyờn tử oxi và độ bất bóo hũa của phõn tử để xỏc định số nhúm chức este cú thể cú.

+ Nếu là este đa chức thỡ cú thể xuất phỏt từ: axit đơn chức - ancol đa chức, axit đa chức - ancol đơn chức, axit đa chức - ancol đa chức.

+ Ngoài este, cũn xuất hiện cỏc đồng phõn khỏc chức nhƣ: axit, andehit,ancol VD: Viết CTCT cỏc đồng phõn este và gọi tờn cỏc đồng phõn của C4H8O2 Hƣớng dẫn:

Viết CTCT cỏc este bắt đầu từ gốc axit nhỏ nhất (HCOO), phần cũn lại là gốc R của ancol sau đú tăng dần gốc axit và giảm dần gốc R của ancol đến khi gốc R nhỏ nhất. Đối với gốc axit và gốc R của ancol cú thể cú cỏc mạch nhỏnh hoặc khụng nhỏnh, vị trớ liờn kết đụi, ba,…

HCOO-CH2-CH2-CH3 Propyl fomat HCOOCH(CH3)-CH3 Isopropyl fomat CH3 – COO – CH2 – CH3 Etyl axetat

CH3 – CH2 – COO – CH3 Metyl propionat

Cõu 1. Cú bao nhiờu chất hữu cơ đơn chức cú cụng thức phõn tử là C3H6O2?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Cõu 2. Cho tất cả cỏc đồng phõn đơn chức, mạch hở, cú cụng thức phõn tử C2H4O2 lần lƣợt tỏc dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 3. Trong số cỏc đồng phõn mạch hở cú cụng thức phõn tử C2H4O2, số đồng phõn cú khả năng tỏc dụng với dung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 trong amoniac lần lƣợt là

A. 2, 2, 1, 2. B. 2, 1, 2, 1. C. 2, 2, 2, 1. D. 1, 2, 2, 1. Hƣớng dẫn

Chất cú khả năng tỏc dụng với

- Dung dịch NaOH: axit, este cú cụng thức CH3COOH, HCOOCH3 - Natri kim loại: ancol, axit cú cụng thức CH2OH-CHO, CH3COOH - Natri cacbonat: axit cú cụng thức là CH3COOH

- Dung dịch AgNO3 trong amoniac: andehit, este của axit fomic cú cụng thức là CH2OH-CHO, HCOOCH3

Cõu 4. Ứng với cụng thức phõn tử C3H6O2, một học sinh gọi tờn cỏc đồng phõn este cú thể cú gồm: (1) etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) isopropyl fomat; (4) vinyl fomat. Cỏc tờn gọi đỳng là

A. chỉ cú (1). B. (1) và (2). C. chỉ cú (3). D. (1), (2) và (3). Cõu 5. Chất nào dƣới đõy khụng phải là este ?

A. HCOOCH3 B. CH3COOH

C. CH3COOCH3 D. HCOOC6H5

Cõu 6. Cụng thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2 với n ≥ 2. B. CnH2nO2 với n ≥ 3.

C. CnH2n+2O2 với n ≥ 2. D. CnH2n-2O2 với n ≥ 3. Cõu 7. Este đƣợc tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức cú cụng thức cấu tạo

A. CnH2n-1COOCmH2m+1. B. CnH2n-1COOCmH2m-1. C. CnH2n+1COOCmH2m+1. D. CnH2n+1COOCmH2m-1. Cõu 8. (ĐHKA – 2008) Số đồng phõn este cú CTPT C4H8O2 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Cõu 9. Metyl propionat là tờn gọi của hợp chất cú CTCT nào

A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.

C. HCOOCH2CH3. D. C2H5COOH.

Cõu 10. Làm bay hơi 3,7 gam este thu đƣợc thể tớch hơi bằng thể tớch của 1,6 gam O2 trong cựng điều kiện. Este trờn cú số đồng phõn là

A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.

Cõu 11. Một este đơn chức no cú 54,55 % C trong phõn tử. Cụng thức phõn tử của este là

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2. Cõu 12. (CĐ - 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phõn cấu tạo của nhau cú cựng cụng thức phõn tử C4H8O2, đều tỏc dụng với dd NaOH là

2.6.2. Dạng 2: Sơ đồ chuyển húa

- Phƣơng phỏp: Nắm chắc cỏc kiến thức về tớnh chất húa học và sự logic, hệ thống húa kiến thức húa học, chỳ ý đến điều kiện phản ứng và sản phẩm của phản ứng xảy ra.

VD: Hoàn thành cỏc phản ứng húa học theo sơ đồ chuyển húa sau:

CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOCH=CH2 → CH3COOCH2CH3 → CH3COONa → CH4 Hƣớng dẫn: 2 CH4 → C2H2 + 3H2 CH ≡ CH + 2 H2O → CH3 – CHO 2 CH3 – CHO+ O2 → 2 CH3COOH CH3COOH + CH ≡ CH → CH3COOCH=CH2 CH3COOCH=CH2 + H2 → CH3COOCH2CH3

CH3COOCH2CH3+ NaOH → CH3COONa + C2H5OH CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

Cõu 1. (ĐHKA – 2008). Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau:

C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loóng → Z + T

Biết Y và Z đều cú phản ứng trỏng bạc. Hai chất Y và Z tƣơng ứng là A. CH3CHO và HCOOH B. HCOONa và CH3CHO

C. HCHO và CH3CHO D. HCHO và HCOOH

Cõu 2. Hoàn thành cỏc phản ứng theo sơ đồ sau (dƣới dạng cụng thức cấu tạo) 1. C3H4O2 + NaOH  (A) + (B)

2. (A) + H2SO4 (loóng)  (C) + (D)

3. (C) + AgNO3 + NH3 + H2O  (E) + Ag+ NH4NO3 4. (B) + AgNO3 + NH3 + H2O  (F) + Ag+ NH4NO3 Cõu 3. (ĐHKA – 2010). Cho sơ đồ chuyển hoỏ:

Triolein + H2 dƣ (Ni, t0) → X X + NaOH dƣ, t0

→ Y Y + HCl → Z Tờn của Z là

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.

Cõu 4. Cho sơ đồ sau: 2

0

O ,xt

NaOH NaOH NaOH

4 8 2 CaO,t 2 6

X(C H O )  Y   Z  T C H

Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH(CH3)2.

C. CH3CH2CH2COOH. D. HCOOCH2CH2CH3.

Cõu 5. Cho sơ đồ sau: HCN H O ,t3 0 H SO đặc, t2 4 0 CH OH / H SO đ3 2 4

3 3 4 6 2

CH COCH    X  Y Z(C H O )T

Cụng thức cấu tạo của T là

A. CH3CH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOCH3. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D. CH2 = CHCOOCH3.

2.6.3. Dạng 3: So sỏnh nhiờt độ sụi.

Phƣơng phỏp: Xỏc định hợp chất cú liờn kết hidro (Nội phõn tử hay ngoại phõn tử) hay khụng; nếu cú liờn kết hidro sẽ cú nhiệt độ sụi cao hơn, khối lƣợng phõn tử lớn cú nhiệt độ sụi lớn.

VD: Cho cỏc chất: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. Dóy nào dƣới đõy đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sụi ?

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. B. HCOOCH3 ,CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, CH3COOH,C2H5OH. Hƣớng dẫn: HCOOCH3 khụng cú liờn kết hidro do đú nhiệt độ sụi thấp nhất,

cũn CH3COOH cú liờn kết hidro mạnh hơn C2H5OH ( do O-H trong nhúm cacboxyl phõn cực manh hơn so với nhúm ancol). Vỡ vậy là đỏp ỏn C. Cõu 1. Chất nào cú nhiệt độ sụi thấp nhất ?

A. C4H9OH. B. C3H7COOH. C. CH3COOC2H5. D. C6H5OH, Cõu 2. Dóy chất đƣợc sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sụi tăng dần là

A. C2H5COOH, C4H9OH, CH3COOCH3, C5H12. B. C4H9OH, CH3COOCH3, C2H5COOH, C5H12. C. C5H12, CH3COOCH3, C4H9OH, C2H5COOH. D. C5H12, CH3COOCH3, C2H5COOH, C4H9OH.

Cõu 3. Nhiệt độ sụi của cỏc este (CH3)3CCOOCH3 (1);

CH3CH2CH2CH2COOCH3 (2), (CH3)2CH CH2COOCH3 (3) đƣợc xếp theo trật tự tăng dần là

A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (1) < (3) < (2). D. (2) < (3) < (1). Cõu 4. Sắp xếp cỏc chất: tripanmitin (1), tristearin (2), triolein (3) theo thứ tự nhiệt độ sụi giảm dần

A. (1) > (2) > (3). B. (1) > (3) > (2). C. (3) > (1) > (2). D. (2) > (1) > (3). Cõu 5. Cho cỏc chất: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. Dóy nào dƣới đõy đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sụi

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. B. HCOOCH3 ,CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH.

D. CH3COOH, CH3COOH,C2H5OH. Cõu 6. Chất nào cú nhiệt độ sụi thấp nhất ?

A. C4H9OH. B. C3H7COOH.

C. CH3COOC2H5. D. C6H5OH. Cõu 7. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng ?

A. Chất bộo là chất rắn khụng tan trong nƣớc.

B. Chất bộo khụng tan trong nƣớc, nhẹ hơn nƣớc nhƣng tan nhiều trong dung mụi hữu cơ.

C. Dầu ăn và mỡ bụi trơn cú cựng thành phần nguyờn tố. D. Chất bộo là trieste của glixerol với axit.

Cõu 8. Chất bộo động vật hầu hết ở thể rắn là do chứa

A.chủ yếu gốc khụng no B. glixerol trong phõn tử C.chủ yếu gốc axit bộo no. D. gốc axit bộo.

Cõu 9. Cú thể chuyển húa chất bộo lỏng sang chất bộo rắn nhờ phản ứng A. tỏch nƣớc. B. hidro húa. C.đề hidro húa. D. xà phũng húa.

2.6.4. Dạng 4: Nhận định khả năng phản ứng

Phƣơng phỏp: Nắm vững tớnh chất húa học của este, sự liờn hệ giữa cụng thức cấu tạo và khả năng phản ứng của chỳng.

VD: X là một hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. X tỏc dụng với NaOH nhƣng khụng tỏc dụng với Na. Vậy X thuộc loại

A. axit. B. este. C. ancol. D. andehit.

Hƣớng dẫn: Hợp chất X cú chứa C, H, O mà tỏc dụng đƣợc NaOH vậy chỉ cú thể là este hoặc axit, nhƣng X khụng tỏc dụng Na. Vỡ vậy X là este.

Cõu 1. Cho cỏc chất sau: CH3COOC2H3 (I), C2H3COOH (II), CH3COOC2H5 (III) và CH2=CH-COOCH3 (IV). Chất nào vừa tỏc dụng với dd NaOH, dd nƣớc brom:

A. I, II, IV. B. I, II, III. C. I, II, III, IV. D. I và IV. Hƣớng dẫn:

Chất tỏc dụng với dd NaOH (axit, etse), dd nƣớc brom (andehit, khụng no): chọn đỏp ỏn D.

Cõu 2. Cho cỏc chất sau: CH3COOCH=CH2; CH2=CHCl; CH3CHCl2;

CH3CCl3; (CH3COO)2CHCH3; CH3COOCH=CHCH3. Cú bao nhiờu chất khi đun núng với dd NaOH thu đƣợc muối và anđehit ?

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Cõu 3. Cho cỏc chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3;

(3)C6H5COOCH=CH2; (4)CH2=C(CH3)OOCCH3; (5)C6H5OOCCH3; (6) CH3COOCH2C6H5. Chất nào khi cho tỏc dụng với NaOH đun núng khụng thu đƣợc ancol ?

A. (1) (2) (3) (4). B. (3) (4) (5). C. (1) (3) (4) (6). D. (3) (4) (5) (6). Cõu 4. (ĐHKA – 2008). Cho glixerin trioleat lần lƣợt vào mỗi ống nghiệm riờng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thớch hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

A. H2O (xỳc tỏc H2SO4 loóng, đun núng). B. Cu(OH)2 (điều kiện thƣờng). C. dd NaOH đun núng. D. H2 (Ni, t0).

Cõu 6. Este nào dƣới đõy khụng thể điều chế bằng phản ứng của ancol và axit?

A. CH3COOCH3. B. CH3CH2OOCH3.

C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Cõu 7. Phản ứng tƣơng tỏc của ancol với axit cacboxylic tạo thành este cú tờn gọi là phản ứng

A. Trung hũa. . B. Ngƣng tụ. C. Este húa. D. Kết hợp.

Cõu 8. Cỏch nào sau đõy cú thể dựng để điều chế etyl axetat? A. Đun hồi lƣu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.

B. Đun hồi lƣu hỗn hợp axit axetic, ancol trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sụi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.

D. Đun hồi lƣu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Cõu 9. Để điều chế phenyl axetat phải thực hiện phản ứng trong điều kiện thớch hợp giữa

A. CH3COOH và C6H5OH. B. CH3COCl và C6H5OH. C. (CH3CO)2O và C6H5OH. D. C6H5COOH và CH3OH.

2.6.5. Dạng 5: Nhận biết và tỏch

- Phƣơng phỏp: Nắm chắc tớnh chất húa học của este và cỏc hợp chất chứa nhúm chức, xỏc định chớnh xỏc thuốc thử cho từng loại nhúm chức, cõn nhắc khả năng gõy nhiễu của cỏc thuốc thử ( một thuốc thử cú khả năng cho nhiều hiện tƣợng với nhiều chất). Lƣu ý luụn ƣu tiờn thuốc thử cú khả năng nhận biết nhiều chất và rừ rệt nhất.

VD: Trỡnh bày phƣơng phỏp húa học để tỏch cỏc chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và etylaxetat.

Hƣớng dẫn

Cho hỗn hợp tỏc dụng với CaCO3. Sau đú cụ cạn hỗn hợp, etyl axetat húa hơi, ngƣng tụ lại đƣợc chất lỏng. Chất rắn thu đƣợc sau khi chƣng cất cho tỏc dụng với H2SO4. Hỗn hợp thu đƣợc lại tiến hành chƣng cất thu đƣợc CH3COOH. 2 CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

(CH3COO)2Ca + H2SO4 → CaSO4 + 2 CH3COOH

Cõu 1. Cú cỏc chất mất nhón riờng biệt sau: etyl axetat, dd fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phõn biệt chỳng dựng bộ thuốc thử nào sau đõy?

A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH. B. Quỳ tớm, AgNO3/NH3, Na.

C. Quỳ tớm, AgNO3/NH3, NaOH. D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH. Cõu 2. Cú 4 lọ mất nhón đựng cỏc dung dịch riờng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HOCH2CHO, CH2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự cú thể dựng để phõn biệt từng chất trờn là

A. phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2.

B. qựi tớm, dung dịch Br2, AgNO3/NH3. C. qựi tớm, dung dịch Br2, Na.

D. phenolphtalein, dung dịch Br2, Na.

Cõu 3. :Để phõn biệt cỏc este riờng biệt: vinyl axetat, vinyl fomat, metyl acrylat, ta cú thể tiến hành theo trỡnh tự nào sau đõy?

A. Dựng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dựng dung dịch brom, dựng dung dịch H2SO4 loóng.

B. Dựng dung dịch NaOH, dựng dung dịch AgNO3 trong NH3 , dựng dung dịch brom.

C. Dựng dung dịch AgNO3 trong NH3, dựng dung dịch brom, dựng dung dịch H2SO4 loóng.

D. Dựng quỳ tớm, dựng dung dịch brom, dựng dung dịch H2SO4 loóng.

Cõu 4. Cho ba chất hữu cơ sau đõy: HCHO, HCOOCH3, HCOONH4 Chỳng

đều cú đặc điểm chung là

B. Đều tỏc dụng đƣợc với NaOH.

C. Tỏc dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3 đun núng, tạo ra bạc kim loại. D. Khụng tan trong nƣớc.

Cõu 5. Dựng những hoỏ chất nào để nhận biết axit axetic ,axit acrylic, anđehit axetic, metyl axetat ?

A. quỳ tớm, nƣớc brụm, dd AgNO3/NH3 B. quỳ tớm, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3

C. Quỳ tớm, dd NaOH D. Qựy tớm, Cu(OH)2

2.6.6. Dạng 6: Bài tập thụng qua phản ứng chỏy

- Phƣơng phỏp: - Đặt cụng thức của este cần tỡm cú dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y  2x) Phản ứng chỏy: CxHyOz x y z O2 t xCO2 yH2O 2 ) 2 4 (   0  

Nếu đốt chỏy este A mà thu đƣợc nHO

2 =

2

CO

n  Este A là este no, đơn

chức, mạch hở

Nếu đốt chỏy axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ cú từ 2 liờn kết  trở lờn  nHO

2 < nCO2

VD: Đốt chỏy hoàn toàn 1,76 gam một este X thu đƣợc 3,52g CO2 và 1,44g H2O. Xỏc định CTPT của X.

Hƣớng dẫn

nCO2 = 3,52/44 = 0.08 mol nH2O = 1,44/18 = 0.08 mol

Do số mol của CO2 và H2O bằng nhau nờn este này là este đơn chức, no, mạch hở ==> CTPT: CnH2nO2

PT: CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O

=> nX = 0,08n => MX = 14n + 1,76 n/0,08 => n = 4 Vậy CTPT của X là: C4H8O2

Cõu 1: Đốt chỏy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu đƣợc 11 gam CO2 và 4,5

gam H2O. Nếu X là este đơn chức thỡ X cú cụng thức phõn tử là

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2. Cõu 2: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phõn, khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt chỏy thu đƣợc 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng dạy học bài tập chương este lipit tại một số trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề tỉnh vĩnh phúc (Trang 60)