Kết quả khảo sát và nhận xét

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa (Trang 99)

Kết quả khảo sát cần thiết của các biện pháp Quản lý phát triển đội ngũ GV THCS đã đề xuất được thể hiện trong bảng.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

TT Các biện pháp Tính cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1

Điều chỉnh quy hoạch PTĐN GV THCS huyện Lập Thạch phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học;

73 76,8 22 23,2 0 0 263 2.77 1

2

Xây dựng tiêu chuẩn Tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; 48 50,5 39 41,1 8 8,4 230 2.42 6 3 Hướng dẫn các trường THCS triển khai đánh giá ĐNGV trên cơ sở cụ thể hóa các chuẩn, tiêu chí và xác định các minh chứng cho phù hợp với thực tế của từng trường; 61 64,2 32 33,7 2 2,1 249 2.62 4

100

4

Tăng cường công tác kiểm tra việc, đánh giá đội ngũ giáo viên ở từng trường THCS trong huyện theo Chuẩn nghề nghiệp, kết hợp với đổi mới công tác thi đua, khen thưởng;

62 65,3 33 34,7 0 0 252 2.65 3

5

Phối hợp với BGH trường THCS làm tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, lấy hoạt động tự bồi dưỡng làm then chốt để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn hóa ;

58 61,1 37 38,9 0 0 248 2.61 5

6

Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực và điều kiện thuận lợi để mỗi GV phát triển theo yêu cầu chuẩn hố đội hóa ngũ

65 68,4 30 31,6 0 0 255 2.68 2

Điểm TB chung X 2,6

Nhận xét:

Với kết quả tham dò chuyên gia ở bảng 3.1 ta thấy các chuyên gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS ở mức độ cần thiết rất cao vì có điểm trung bình chungX = 2,6. Đặc biệt có 2 biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:

Biện pháp “Điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch trong bối cảnh mới phù hợp với yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học” điểm trung bình X = 2,77 xếp bậc 1/6;

101

Biện pháp “Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực và điều kiện thuận lợi để mỗi GV phát triển theo u cầu chuẩn hố đội hóa ngũ X = 2,68 xếp bậc 2/6;

Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ GV đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Điều đó khẳng định để pháp triển đội ngũ GV THCS cần phải phối hợp cả 5 biện pháp trên, mối biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Tính cần thiết

X Thứ

bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

1

Điều chỉnh quy hoạch PTĐN GV THCS huyện Lập Thạch phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học;

59 62,1 36 37,9 0 0 249 2.62 2

2

Xây dựng tiêu chuẩn Tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; 51 53,7 42 44,2 2 2,1 239 2.52 5 3 Hướng dẫn các trường THCS triển khai đánh giá ĐNGV trên cơ sở cụ thể hóa các chuẩn, tiêu chí và xác định các minh chứng cho phù hợp với thực tế của từng trường; 68 71,6 27 28,4 0 0 258 2.72 1 4

Tăng cường công tác kiểm tra việc, đánh giá đội ngũ giáo viên ở từng trường THCS trong huyện theo Chuẩn nghề nghiệp, kết hợp với đổi mới

54 56,8 39 41,1 2 2,1 242 2.55 4

102

công tác thi đua, khen thưởng;

5

Phối hợp với BGH trường THCS làm tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, lấy hoạt động tự bồi dưỡng làm then chốt để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn hóa ;

51 53,7 38 40,0 6 6,3 235 2.47 6

6 Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực và điều kiện thuận lợi để mỗi GV phát triển theo yêu cầu chuẩn hố đội hóa ngũ

55 57,8 40 42,1 245 2.58 3

Điểm TB chung X 2,6

Nhận xét:

Với kết quả tham dò chuyên gia ở bảng ....thấy các chuyên gia đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS ở mức độ khả thi rất cao vì có điểm trung bình chungX = 2,6. Điểm bình qn của các biện pháp đề xuất tập trung, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình X>2,0. Mức độ khả thi của các biện pháp được các chun gia đánh giá khơng giống nhau, đó tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở GD.

Biện pháp“Hướng dẫn các trường trung học cơ sở triển khai đánh giá đội ngũ giáo viên theo “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học”, trên cơ sở cụ thể hóa các chuẩn, tiêu chí và xác định các minh chứng cho phù hợp với thực tế của từng trường” điểm trung bình X = 2,7 xếp bậc 1/6;

103

Biện pháp “Điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch trong bối cảnh mới phù hợp với yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.” có điểm trung bình X = 2,6 xếp bậc 2/6;

Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ GV đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giưã các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Điều đó khẳng định để pháp triển đội ngũ GV THCS cần phải phối hợp cả 6 biện pháp trên, mối biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau.

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý phát triển độ ngũ GV THCS huyện Lập Thạch đề xuất.

Tiểu kết chƣơng 3

Các biện pháp phát triển ĐNGV được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý từ khâu quy hoạch, kế hoạch hố, xây dựng chế độ, chính sách, cơ cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá; tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển ĐNGV về số lượng và chất lượng; bồi dưỡng, sử dụng; kiểm tra đánh giá; các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác phát triển ĐNGV. Các biện pháp bao gồm:

- Thứ nhất: Điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch trong bối cảnh mới phù hợp với yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học;

- Thứ hai: Xây dựng tiêu chuẩn Tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học;

- Thứ ba: Hướng dẫn các trường trung học cơ sở triển khai đánh giá đội ngũ giáo viên theo “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học”, trên cơ sở cụ thể hóa các chuẩn, tiêu chí và xác định các minh chứng cho phù hợp với thực tế của từng trường

104

- Thứ tư: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên ở từng trường THCS trong huyện theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, chấn chỉnh kịp thời các vướng mắc, bất cập…kết hợp với công tác thi đua, khen thưởng;

- Thứ năm: Phối hợp với BGH các trường THCS làm tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, lấy hoạt động tự bồi dưỡng làm then chốt để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn hóa ;

- Thứ sáu: Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực và điều kiện thuận lợi để mỗi giáo viên phát triển theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ.

Qua kết quả thăm dị ý kiến chun gia có thể khẳng định các biện pháp phát triển đội ngũ GV huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc trong luận văn đề xuất đều có tính khả thi ở mức độ cao. Những biện pháp đề xuất trên khi được triển khai thực hiện sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp hiện nay.

105

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Vai trò của ĐNGV là rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy cơng tác xây dựng và phát triển ĐNGV mang tính cấp bách trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020.

Phát triển ĐNGV nói chung và đội ngũ GV THCS nói riêng phải đảm bảo tính tồn diện vững chắc theo tinh thần Chỉ thị số 40 của Ban bí thư TW Đảng. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Trong giai đoạn 2006 – 2011, giáo dục THCS của huyện Lập Thạch đã có những bước phát triển túch cực, mạng lưới trường lớp tương đối ổn định, cơ sở vật chất được củng cố và nâng cấp. ĐNGV phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên trong các giải pháp mà ngành GD&ĐT huyện Lập Thạch đang thực hiện thì việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ chưa gắn bó chặt chẽ với nhau và thiếu tính khoa học, ổn định bền vững. Công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV chưa được chú trọng nên đội ngũ GV THCS huyện Lập Thạch hiện nay chưa mạnh về chất lượng, cơ cấu bộ mơn chưa hợp lý. Từ thực tiễn đó dẫn đến chất lượng GD THCS chưa cao, thiếu tính bền vững. Phát triển đội nguc GV THCS là rất cần thiết nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.

106

Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề quản lý và phát triển ĐNGV bằng việc đưa ra phân tích một số khái niệm cơ bản nhằm làm rõ vai trò và tầm quan trọng cũng như nội dung của việc phát triển đội ngũ GV, đồng thời phân tích làm sáng tỏ vị trí, vai trị đặc điểm của cấp học THCS trong hệ thống Giáo dục Quốc dân và đặc điểm của đội ngũ GV THCS làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn mới.

Tác giả đề xuất các biện pháp quản lý và phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS và thực hiện các mục tiêu giáo dục của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011 – 2016. Các biện pháp tác giả đưa ra đã được thăm dị tính cần thiết và tính khả thi thông qua việc hỏi ý kiến các nhà lãnh đạo, QLGD bằng phiếu hỏi. Kết khẳng định là cần thết và khả thi.

Các biện pháp mà luận văn đã đề xuất có khả thi và hiệu quả nếu như ngành GD&ĐT quan tâm chỉ đạo sát sao, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ sở đào tạo, của các ban ngành có liên quan trong quá trình thục hiện sẽ góp phần tíc cực trong công tác phát triển ĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, cơ cấu hợp lý góp phần thúc đẩy giáo dục THCS của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Sở GD&ĐT đối với việc xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV trong toàn ngành. Ban hành cơ chế phối hợp thông qua các ngành chức năng trong quản lý sử dụng ĐNGV trong đó Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT được chủ động, tập trung thống nhất trong việc Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý sử dụng đội ngũ GV.

107

Tham mưu với UBND tỉnh, ban hành những chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên cho đội ngũ GV giỏi, GV có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi. Có chính sách động viên, khuyến khích GV trong cơng tác học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, chính sách thu hút GV giỏi về cơng tác tại địa phương.

2.2. Đối với UBND huyện Lập Thạch

Tăng cường công tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trong việc xây dựng phát triển ĐNGV trong toàn huyện.

Phê duyệt để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV THCS giai đoạn 2011 – 2020. Cân đối nguồn ngân sách để cấp chi cho các hoạt dộng đào tạo, bồi dưỡng GV, có chính sách để nâng cao đời sống, thực hiện các chế độ BHXH, BHYT cho GV hợp đồng.

Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ về QLGD sử dụng đội ngũ GV giữa Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ và các trường THCS. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, bố trí, luân chuyển đội ngũ CBQL, GV đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các nhà trường.

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Lập Thạch

Phối kết hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ, các trường trong công tác tuyển chọn và phân công sử dụng đội ngũ cho hợp lý đảm bảo cân đối đồng bộ.

Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng các trường trong công tác tuyển chọn GV, đánh giá, khen thưởng GV. Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV.

Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ GV, đảm bảo tính nghiêm minh và gắn với cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo cơ hội học hỏi cho ĐNGV trong công tác kiểm tra đánh giá, nghiên cứu áp dụng các biện pháp ở trường vào thực tế địa bàn quản lý.

108

2.4. Đối với BGH các trƣờng THCS

Các trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển ĐNGV, xác định rõ sứ mệnh, giá trị và tầm nhìn. Kế hoạch hàng năm phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ một cách cụ thể phù hợp với thực trạng nhà trường.

Gắn liềm với công tác chuyên môn nhà trường với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sư phạm, hội giảng, sinh hoạt chun mơn theo tổ, nhóm tạo điều kiện cho GV tham gia nghiên cứu đề tài tự làm đồ dùng dạy học, tự học và bồi dưỡng nâng cao trình độ.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, chú trọng các yếu tố khen thưởng động viên, hỗ trựo kinh phí cho GV đi học nâng cao trình độ, nâng cao chế độ cho GV hợp đồng. Thực hiện tốt việc nghiên cứu các biện pháp quản lý và đề xuất vào thực tế các nhà trường

109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học. (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT- BGD ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ).

3. Bộ Nội vụ, Quyết định số 06/2006/QĐ – BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa (Trang 99)