Mục tiêu và định hƣớng phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị y tế danh (Trang 56 - 58)

5. Kết cấu đề tài

3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của công ty

3.1.1. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới

Mục tiêu cụ thể của Công ty đến năm 2025 được đưa ra dưới bảng sau:

Bảng 3.1. Mục tiêu kinh doanh của Công ty năm 2025

Chỉ Tiêu Năm 2020 Năm 2025

Tổng vốn kinh doanh 30 tỷ 100 tỷ

Doanh Thu Khoảng 698 tỷ Khoảng 1.200tỷ

Khớp, Nội Soi khớp Chiếm 45 Chiếm 40

Đinh nẹp vít chấn thương Chiếm 23 Chiếm 20

Can thiệp mạch n o Chiếm 27 Chiếm 30

Thiết bị - dụng cụ Chiếm 5 Chiếm 10

Mục tiêu của Công ty TNHH Thiết bị Y tế Danh trong 5 năm tới là trở thành doanh nghiệp phân phối thiết bị y tế hàng đầu khu vực miền Bắc với sản phẩm mũi nhọn là vật tư thay thế trong chấn thương chỉnh hình và can thiệp mạch n o. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, năm 2022 phấn đấu đạt giá trị tổng sản lượng là 800 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 25 tỷ đồng, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên từ 10 – 20 so với năm ngoái.

Xây dựng công ty mạnh hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở tái cơ cấu, sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty, đưa công ty phát triển bền vững.

Củng cố vị thế của công ty tại khu vực miền Bắc và mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước, liên doanh, liên kết với các chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu, tạo điều kiện phát triển chun mơn hóa một cách có hiệu quả, khai thác được thế mạnh, khắc phục mặt yếu trong quá trình thực hiện dự án để tăng doanh thu.

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong từng lĩnh vực kinh doanh. Xây dựng đội ngũ l nh đạo có bản lĩnh và chuyên nghiệp, đồng thời xây dựng đội ngũ quản lý, kinh doanh và chuyên gia giỏi.

Với những xu hướng chung trên đây, Công ty TNHH Thiết bị tế Danh cần phải có những biện pháp một mặt phù hợp với xu hướng mặt khác phải thích ứng với hồn cảnh thực tế của mình. Chỉ có tính tốn được cả những điểm chung riêng như vậy thì các biện pháp đưa ra mới có hiệu quả thiết thực.

3.1.2. Định hướng phát triển của cơng ty

Khơng ngừng mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh mới, giữ vững được lượng khách hàng truyền thống. Nâng cao vị thế, khẳng định được uy tín trên thị trường, gây được sự ch ý với các nhà đầu tư, khách hàng mới. Bên cạnh đó, ban l nh đạo cơng ty cũng xem xét tới phương án tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào ổn định, giá cả hợp lý, thuận tiện nhất cho quá trình bán hàng cũng như thi công, lắp đặt. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần từ 15 - 30 và tăng mức lợi nhuận từ 10 - 20% trong năm tới.

Tiếp tục nghiên cứu để hợp lý hố q trình sản xuất kinh doanh, giảm chi phí và tăng năng suất lao động. Tập trung chỉ đạo triệt để tiết kiệm để tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạn chế tối đa những sự cố về tiến độ cung cấp, chất lượng hàng hóa có thể làm ảnh

hưởng đến uy tín của Cơng ty.Tiếp tục chú trọng củng cố phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao hơn, tích cực học hỏi nắm bắt cơng nghệ mới, cơng ty có thể xem xét tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học để nâng cao trình độ chun mơn, tăng cường cải thiện đội ngũ cán bộ quản lý công ty, bổ sung các k năng cho bộ phận bán hàng nhằm từng bước chuyên nghiệp hoá và nâng cao hiệu quả của bộ phận bán hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường.

Hồn thiện cơ chế trả lương, gắn với hiệu quả công việc để th c đẩy người lao động làm việc, học hỏi, nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu công việc, giữ chân và thu h t lao động giỏi.

Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho người lao động. Duy trì mức độ ổn định và phát triển, phấn đấu đạt mức tăng trưởng về thu nhập cho người lao động 10 – 15 . Sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, đảm bảo hiệu quả sản xuất đồng thời bảo vệ mơi trường, an tồn lao động.

Nâng cao tính chủ động trong cơng việc của nhân viên nhằm tạo sự hứng khởi trong công việc của từng nhân viên. Tạo tính cạnh tranh lành mạnh trong từng vị trí cơng việc để nhân viên có thể phát huy hết khả năng của mình.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Trong điều kiện tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt thì văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vơ hình đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những doanh nghiệp khơng có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, khi xây dựng được văn hóa doanh nghiệp, cơng ty có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường.

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị y tế danh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)