- Thứ ba, nếu việc đặt ra các hạn chế về quyền là cần thiết trong một xã
2.1.2. Các chinh sách, biện pháp phòng chong dịch Covỉd-
Đối với Việt Nam, trên thực tế, nhận thức rõ sự nguy hiểm cùa dịch viêm đường hô hấp cấp, “chính quyền các cấp và các cơ quan liên quan đã thực hiện các biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh” [27] phải kể đến như:
Ra các văn bản chi đạo: Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Công văn số
79-CV/TW ngày 30/01/2020 về việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do vi rút Corona (nCov) gây ra; Thủ tướng Chính phủ có Cơng điện số 121/CĐ-TTg ngày 23/01/2020 về việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra; Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 28/01/2020 về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra; Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 31/01/2020 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống trước các diễn biến phức tạp mới của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra; Văn phịng Chính phủ ra Cơng văn số 716/VPCP-KGVX ngày 02/02/2020 về việc xin ý kiến chỉ đạo cho phép học sinh, sinh viên nghỉ học phòng, chống dịch nCoV. Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ, các bộ/ngành và các địa phương trên cả nước đều có văn bản chỉ đạo thực hiện; Công điện số 156/CĐ-TTg ngày 01/02/2020 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp.
- Thành lập Ban Chỉ đạo qc gia (Qut định sơ 170/QĐ-TTg ngày
30/01/2020), phịng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra, do đồng chí Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban với thành viên các Bộ/ngành có liên quan;
- Cơng bố dịch truyền nhiễm theo quy định của Luật Phòng, chổng bệnh truyền nhiễm (Quyết định 173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020 về việc công
bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra).
- Triển khai một loạt các hiện pháp phòng, chổng dịch
+ Hạn chế đi lại: Ngày 01/02/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 173/2020/QĐ-Ttg thông báo về dịch bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp do chủng mới virus Corona mới gây ra trong đó quy định các biện pháp phòng chống dịch như khai báo, báo cáo dịch, tổ chức cách ly y tế, kiểm soát ra vào vùng có dịch, trưng dựng các nguồn lực cho hoạt động chống dịch.... Và việc áp dụng các hình thức xử phạt hay cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm về dịch bệnh dựa trên Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Hàng loạt các chỉ thị, cơng vãn-văn bản mang tính chất nội bộ được ban hành với mục đích chung là đẩy lùi đại dịch, hạn chế tối đa những thiệt hại về người và của có Covid-19 gây ra. Ví dụ như ngày 3/2/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành cơng văn số 164/TTg-KGVX tăng cường phòng, chống dịch nCov gây ra; Ngày 4 tháng 3 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về việc tiếp tục đấy mạnh phịng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới; Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyết
liệt đợt cao điểm phòng chống dịch Covid 19. Ngày 18 tháng 3 năm 2020, Thù tướng Chính phủ đã ký quyết định đình chỉ cấp thị thực. Ngày 31 tháng 3 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16 về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Nội dung chỉ thị
chủ yêu giao nhiệm vụ cho các Bộ, chính quyên địa phương và khuyên cáo nhân dân trong phòng, chống dịch, đồng thời quy định các biện pháp trực tiếp liên quan đến phòng chống dịch. Khoản 1 Chỉ thị quy định rất rõ tính giới hạn các quyền của công dân “Thực hiện cách ly tồn xã hội trong vịng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi tồn quốc theo ngun tắc gia đình cách ly với gia đình, thơn bản cách ly với thơn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh... không tập trung quá hai người ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện và tại nơi cơng cộng”. “Tạm thời đóng cửa các cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ dành cho người qua lại từ 00 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên tuyến biên giới với Lào và Campuchia... tất cả người nhập cảnh từ các nước trên đều phải cách ly tập trung 14 ngày. Lệnh có hiệu lực từ OOhOO ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc; hạn chế các chuyến bay từ vùng dịch”. Ngày 15 tháng 4 năm 2020, Thủ tướng Chính phũ đã yêu cầu 28 tỉnh và thành phố có nguy cơ cao và nguy cơ lây nhiễm tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội cho đến ít nhất là vào ngày 22 tháng 4 năm 2020.
Khơng chì các quyết định được đưa ra bởi chính quyền Trung ương mà cả quyết định cũng được đưa ra bởi chính quyền địa phương như: 11.000 người đã phải thực hiện việc cách ly với bên ngồi tại xã Sơn Lơi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày 08 tháng 4 năm 2020 làng Hạ Lôi với khoảng
13.000 người đã phải thực hiện cách ly trong 28 ngày.
+ Cấm tụ họp đơng người: Ngày 24/4/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 19/2020/CT-TTg về việc tiếp tục thực hiện phịng ngừa và kiểm sốt Covid-19. Đất nước chuyển sang giai đoạn chống dịch lâu dài, theo đó các biện pháp hạn chế được nới lỏng, dần khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội.
Trong giai đoạn thực hiện chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ,
nhiêu chính qun địa phuơng đơi phó với khủng hoảng vius corona bao gồm hạn chế quyền tự do đi lại như tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Hải Phòng. Tất cả mọi người đều phải đeo khẩu trang ở những nơi công cộng,
nơi tập trung đông người.
+ Hạn chế của các cơ quan nhà nước và dịch vụ dân sự: Trong thời gian giãn cách xã hội, hầu hết các cơ quan, tổ chức đóng cửa, các nhân viên làm việc tại nhà. Với một vài ngoại lệ, các cơ quan nhà nước và tòa án Việt Nam vẫn hoạt động song giao dịch gửi và nhận tài liệu được thực hiện qua đường bưu điện và các tòa án sẽ khơng mở các phiên tịa, trừ các trường họp hết thời hạn giải quyết.
+ Các phương tiện truyền thông tổ chức việc thơng tin về tình hình dịch bệnh, hướng dẫn cách phòng, tránh. Quan điểm nhất quán của Chính phủ là khơng giấu thơng tin về tình hình dịch bệnh COVID-19, mà thường
xuyên “thông tin kịp thời, đầy đủ, công khai, minh bạch về diễn biến dịch tại Việt Nam, về các trường hợp thuộc đối tượng cách ly tập trung hoặc giám sát y tế, theo dõi sức khỏe tại cộng đồng theo đúng quy định”; đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về khai báo y tế, không chấp hành cách ly và hành vi phát tán thông tin không kiểm chứng, kể cả xử lý theo pháp luật hình sự khi đưa tin không đủng sự thật, gây hoang mang dư luận, mất ổn định xã hội và các hành vi găm hàng, tăng giá, gây bất ổn thị trường theo đúng quy định của pháp luật.
+ Người bệnh là công dân Việt Nam được miễn phí xét nghiệm và điều trị bệnh [24], Đối với khu vực bị cách ly, phong tỏa được chính quyền cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm miễn phí.
Ke từ khi dịch bệnh bùng phát, các cơ sở giáo dục trong cả nước đều cho phép học sinh, sinh viên, học viên nghỉ học, không đến trường; thực hiện vệ sinh phòng học; một số cơ sở có điều kiện, tổ chức học trực tuyến.
- Huy động tồn dân tham gia chơng dịch với khâu hiệu “chông dịch như chống giặc” và thực hiện nhất quán chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ “thực hiện mục tiêu kép là vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế nhưng ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là kiên quyết chống dịch để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân. Kinh tế có khó khăn, có thể tìm giải pháp hồ trợ nhưng tính mạng của người dân thì khơng thể thay thế. Chúng ta chấp nhận tiếp tục hy sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn đề bảo đảm an toàn cho người dân”.
Thực hiện quan điếm chì đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, của Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp và tồn hệ thống chính trị đã đồn kết, chung sức, đồng lòng triển khai các giãi pháp phòng, chống dịch bệnh,
đến nay đã đạt được kết quả bước đầu rất quan trọng.
về quan điểm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đã nêu rõ: đặt tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết; từng bước thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch Covid - 19 và xác định cơng cuộc phịng, chống dịch Covid - 19 là một quá trình lâu dài, thường xuyên. Quan điếm chỉ đạo của Đảng rất sát sao và kịp thời, thế hiện qua 2 chính sách tiêu biểu nhất. Khi dịch mới bùng phát, thế giới cịn chưa biết rõ về đại dịch này thì chúng ta đã chủ động thực hiện mục tiêu “không Covid" là khơng cho Covid có cơ hội lây lan trong cộng đồng, chiến lược “ngăn chặn triệt để, phát hiện sớm, truy vết, khoanh vùng, phong toả, cách ly tập trung - dập dịch, điều trị hiệu quả đã
thành công lớn và được ghi nhận trong mắt bạn bè quốc tế. Chúng ta chấp nhận hi sinh về kinh tế để đảm bảo sức khoẻ cho người dân, đồng thời quan tâm sát sao để không một ai bị bỏ lại phía sau.
Tiếp sau đó đối mặt với những làn sóng dịch mới, nhà nước ta đã dự báo rằng đến hết năm 2021 và trong năm 2022, cả trong nước và trên thế giới, tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ có thể bùng phát các đợt dịch mới với những biển chủng mới lây lan nhanh hơn, nguy
hiêm hơn. Không quôc gia, không nên y tê hiện đại nào dám khăng định đủ sức chống đỡ nếu dịch tiếp tục bùng phát trầm trọng hơn. Do đó cần phải có chính sách, biện pháp phù hợp để phịng chống, “thích ứng an tồn, linh hoạt" hoặc “sống chung" với dịch bệnh. Bối cảnh dịch bệnh đã thay đổi với nhiều biến chủng nguy hiềm hơn, lây lan nhanh hơn. Việc áp dụng những phương pháp chống dịch cũ như phong tỏa kéo dài sẽ chỉ làm trầm trọng thêm kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó cơng cụ chống dịch đã thay đổi, vaccine và các phác đồ điều trị mới đã cho thấy kết quả khả quan. Nhận biết kịp thời những điều này, Nhà nước ta đã chủ động điều chỉnh để có thể ứng phó hiệu quả nhất với dịch bệnh.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh hiện nay, “chỉ có sự lựa chọn tối ưu, khơng cỏ sự lựa chọn hồn hảo”. Tập trung vào các chính sách, cơ chế thiết thực để hỗ trợ cho người dân, các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, chuồi cung ứng; nâng cao sức chống chịu. Bảo vệ, giữ vững an ninh Tồ quốc, trật tự xã hội, trật tự kinh tế, tiến tới sống chung với dịch Covid 19. Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực, quyết tâm cao và phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương, đặc biệt là các lực lượng tuyến đầu chống dịch như y tế, quân đội, công an, các lực lượng cơ sở và sự đoàn kết, đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, công tác phịng, chống dịch ngày càng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn, nhất là sau khi nâng cấp, kiện toàn Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và kịp thời điều động một 15 lực lượng lớn
chưa từng có, trong một thời gian rất ngắn với khoảng hơn 300 nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ các lực lượng y tể, quân đội, công an từ Trung ương và các địa phương khác hỗ trợ cho các địa phương thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: Điều nổi bật là, trong những thời
điêm khó khăn, thử thách gay găt nhât của dịch bệnh, tinh thân đại đoàn kêt toàn dân tộc được phát huy mạnh mẽ, đã xuất hiện rất nhiều tấm gương, nghĩa cử cao đẹp, lay động lòng người. “Đàng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao và trân trọng cảm ơn những nỗ lực, hỗ trợ, đóng góp hiệu quả, những nghĩa cử cao đẹp, tận tâm, tận lực hết mình của đồng bào, đồng chí, chiến sỳ và cộng đồng doanh nghiệp, sự giúp đỡ quý báu cùa đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống dịch; đồng thời chia sẻ, cảm thông sâu sắc với những tổn thất, mất mát về người, vật chất và tinh thần mà Nhân dân ta phải gánh chịu do đại dịch COVID-19 gây ra”, Thủ tướng phát biểu.