Những điếm tích cực

Một phần của tài liệu Giới hạn quyền con người, tạm đình chỉ quyền con người trong bối cảnh dịch bệnh covid 19 ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 44 - 67)

- Thứ ba, nếu việc đặt ra các hạn chế về quyền là cần thiết trong một xã

2.2.1. Những điếm tích cực

Trong suốt ba tháng kể từ thời điểm phát hiện ca bệnh đầu tiên, Việt Nam không ngần ngại hạn chế các hoạt động liên quan đến quyền con người khi cần thiết với sự thận trọng và chính xác. Ví dụ, chính quyền một số địa phương đã phong tỏa các làng khi phát hiện có ca nhiễm bệnh theo thông báo tư vấn từ Bộ Y tế. Từ 1/4, Việt Nam thực hiện “giãn cách xã hội” trong 15 ngày. Trong giai đoạn này, mọi người được khuyến cáo không nên ra ngoại trừ cho những lý do “thiết yếu” như mua thực phẩm và thuốc men trong trường hợp cần thiết hoặc các trường họp khẩn cấp khác. Quyết định đóng cửa các trường học trên tồn quốc. Do đó, học sinh Việt Nam đã khơng đến trường trong học kỳ mùa xuân. Các văn bản về dịch bệnh đã liên tục được Chính phủ, các cơ quan và chính quyền các địa phương ban hành đế chỉ đạo đối phó kịp thời và nhanh chóng. Trên cơ sở những văn bản này, nhằm bảo vệ sức khỏe của người dân, những biện pháp mạnh mẽ với mục đích là kịp thời rà sốt khoanh vùng nguồn lây bệnh, chăm sóc người bệnh, tuyên truyền hiểu

biêt người dân vê dịch bệnh nhưng đông hời đã bao hàm việc hạn chê một sô quyền tự do cá nhân như quyền tự do đi lại, quyền tự do hội họp, quyền tự do kinh doanh, quyền tự do ngôn luận, quyền riêng tư.... đặt ra câu hởi là liệu các cấp chính quyền có được tự do đưa ra các biện pháp giới hạn như mình mong muốn hay khơng. Neu chính quyền có quyền này, khi nào chính quyền sẽ có thể sử dụng? Sử dụng ớ mức độ nào, có thực sự phù họp, cần thiết và tương xứng hay chưa? Dưới đây là đánh giá các chính sách, biện pháp phịng chống dịch của Chính phủ và các cấp chính quyền trong ứng phó với đại dịch Covid-19.

về giới hạn quyền tự do đi lại: Chỉ thị 15, 16, 19, 01, 05 đều là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong những thời điểm khác nhau trong đó có các quy định để hạn chế quyền tự do đi lại của người dân:

Chỉ thi số 15/CT-• rprp 9 npl

TTg của Thủ tướng Chính phủ: về quyết liệt thực hiên đơt cao điểm• •

phịng chống dịch Covid-19

Ngày ban hành: 27/03/2020

2. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo áp dụng biện pháp hạn chế tụ tập đông người từ 00 giờ ngày 28 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 năm 2020:

d) Hạn chế việc di chuyển của người dân, nhất là từ các tỉnh, thành phố có dịch đến các địa phương khác. Bộ Giao thông vận tài chỉ đạo hạn chế các chuyển bay và các hoạt động vận chuyển hành khách từ Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến các nơi khác trên toàn quốc. Tạm dừng hoặc tổ chức lại hoạt động giao thông công cộng để hạn chế đi lại, tập trung đông người, trừ các phương tiện vận chuyển hàng hóa.

Chỉ thi số 16/CT-

rprp 9 rT^1 9

TTg cùa Thủ

1. Thực hiện cách ly tồn xã hội trong vịng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi tồn

tưởng chính phủ: về thưc hiên các• • biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 Ngày ban hành: 31/3/2020

quốc theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thơn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt khuẩn theo quy định. Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu khơng bị đóng cửa, dừng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc giũ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp; không tập trung q 2 người ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng.

4. Bộ Giao thông vận tải, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo cơ bản dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng. Hạn chế tối đa việc di chuyển từ địa bàn, khu vực này sang địa bàn, khu vực khác; dừng việc di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác, trừ trường hợp đặc biệt vi lý do công vụ và các trường hợp cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết, xe đưa đón cơng nhân, chun gia của các doanh nghiệp, chuyên chở nguyên vật liệu sản xuất.

7. Tạm thời đóng cửa các cửa khẩu chính, cửa khấu phụ dành cho người qua lại từ 00 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên tuyến biên giới với Lào và Campuchia. Kiểm

soát chặt chẽ việc nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế trên các tuyến biên giới đường bộ; tất cả người nhập cảnh từ Lào, Campuchia đều phải cách ly tập trung 14 ngày.

Chỉ thi số 19/CT-• TTg về tiếp tục thưc hiên các biên • • • pháp phịng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới

Ngày 24/4/2020

4. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngoài chỉ đạo thực hiện các biện pháp quy đinh tai muc 2 nêu trên, chiu trách nhiêm tổ chức thưc hiện các biện pháp phòng, chống dịch tương ứng với các mức nguy cơ, bảo đàm các yêu cầu sau:

a) Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, địa bàn có nguy cơ cao tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương có nguy cơ:

- Khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà nếu không cần thiết và thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch.

- Khơng tập trung q 20 người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; giữ khoảng cách tối thiểu 01 m khi tiếp xúc.

c) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mức nguy cơ thấp:

- Tuyên truyền, vận động người dân không ra khởi nhà nếu không cần thiết và thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch.

- Khơng tập trung q 30 người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; giữ khoảng cách tối thiểu 01 m khi tiếp xúc.

d) Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan xác định phạm vi khu vực nguy cơ cao trên địa bàn và chỉ đạo thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày

31 tháng 3 năm 2020 của Thủ tướng Chính phù

Chỉ thi số 01/CT-• TTg: về tăng cường phịng chống dich bênh Covid-19• • Ngày 05/01/2020

2. Bộ Ngoại giao chủ trì chỉ đạo thực hiện nghiêm việc rà soát các trường hợp cơng dân ở nước ngồi có nguyện vọng về nước, bảo đảm đúng đối tượng, lưu ý thực hiện bảo hộ công dân, tạo điều kiện cho các đối tượng là người già neo đơn, người có hồn cảnh khó khăn, người ra nước ngoài chữa bệnh, người hết hạn visa, hết hạn họp đồng lao động, hết hạn học tập... về nước.

Tạm dừng tổ chức các chuyến bay về Việt Nam từ các quốc gia, vùng lãnh thổ có lây nhiễm chủng biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2 và đang có dịch diễn biến phức tạp, trước hết là từ Anh, Nam Phi; giao Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp Bộ Y tế, Bộ Giao thơng vận tải xác định cụ thể các nước để áp dụng biện pháp này.

Vê mặt luật pháp Việt Nam, khoản 2, điêu 14 Hiên pháp năm 2013 ghi rõ: “Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định

của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Quyền tự do đi lại là thành tổ quan trọng trong quyền con người và trong bối cảnh “sức khỏe cộng đồng” bị đe dọa bởi đại dịch Covid-19, quyết định của Thủ tướng Chính phù là kịp thời và cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch, quyền tự do

đi lại là thành tố quan trọng trong quyền con người và trong bối cảnh “sức

khỏe cộng đông” đang đe dọa bời đại dịch Covid cân được giới hạn và sự giới hạn đó là phù hợp. Trong đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 này đã xuất hiện ở 26 tinh, thành phố và 2 bệnh viện trung ương đặc biệt với sự xuất hiện của chủng biến thể SARS-CoV-2 mới, địi hỏi phải có các biện pháp cấp bách, triển khai chống dịch kịp thời, hiệu quả để ngăn chặn sự lây lan và bùng phát rộng tại các tỉnh, thành phố. Điều 49. Luật Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm quy định về Tổ chức cách ly y tế quy định:

1. Người mắc bệnh dịch, người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch, người mang mầm bệnh dịch, người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh dịch thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B theo quy định của Bộ• • • • 1 J trưởng Bộ Y tế phải được cách ly.

2. Hình thức cách ly bao gồm cách ly tại nhà, tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc tại các cơ sở, địa điểm khác.

3. Cơ sở y tế trong vùng có dịch chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cách ly theo chỉ đạo của Trưởng ban chỉ đạo chống dịch. Trường hợp các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này không thực hiện yêu cầu cách ly của cơ sở y tế thì bị áp dụng biện pháp

cưỡng chế cách ly theo quy định của Chính phủ.

Tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg về thực hiện các biện pháp phòng, chống Covid-19 theo ngun tắc cách ly gia đình với gia đình, thơn bản với thôn băn, xã với xã, huyện với huyện, tỉnh với tỉnh hoặc hạn chế tập trung đông người theo chỉ thị 15/CT-TTg. về thuật ngừ “cách ly xã hội” trong Chỉ thị số 16/CT-TTg là phương pháp bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân, bằng việc giữ khoảng cách trong xã hội để để đối phó với tình huống nguy hiếm như bùng phát dịch bệnh. Giữ khoảng cách giữa người với người, cộng đồng với cộng đồng chưa phải là phong tỏa xã

hội. Trong bơi cảnh ây, khơng đóng cửa hay dừng hoạt động cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu; các nhà máy vẫn hoạt động nhưng phải có phương án bảo vệ công nhân, người lao động; các cơ quan có thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho cán bộ nhân viên làm việc tại nhà; người dân ở nhà chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết và đảm bảo khoảng cách tối thiểu 2m giữa người với người; xe cộ được đi lại giữa các tỉnh lân cận nhưng phải khi thật sự cần thiết.

Ngoài tất cả những người sinh sống trong khu vực phong toả là “nội bất xuất ngoại bất nhập”, trừ những trường hợp đặc biệt (ví dụ, người bị bệnh nặng phải đưa đi cấp cứu....) mới được ra khỏi khu vực phong toả và được kiểm sốt chặt chẽ thì những người không sinh sống trong khu vực bị phong tỏa vẫn được đi lại bình thường, chỉ cần khai báo y tế và không phải bị cách ly

(trừ trường hợp đã xác định là Fl, F2).

Thường trực Ban Chỉ đạo đề nghị Bộ Y tế cần sớm ban hành hướng dẫn việc “phong toả trong phong toả”, cố gắng khoanh vùng hẹp nhất có thể [20].

• Quyền tự do hội họp và tự do lập hội

Chỉ thị số 15/CT-TTg cùa Thủ tướng Chính phủ: về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng chống dịch Covid-19

Ngày 27/03/2020

2a) Dừng các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người trong 1 phịng; khơng tụ tập từ 10 người trở lên ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện; yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiếu 2m giữa người với người tại các địa điếm công cộng.

b) Dừng triệt đế các nghi lễ tôn giáo, hoạt động có tập trung tù' 20 người trở lên tại các cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng, thờ tự; dừng tất cả các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tại các địa điểm cơng cộng.

Chỉ thị số 19/CT-TTg về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới Ngày 24/4/2020

2.a) Người dân thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn; đeo khẩu trang khi ra ngoài; giữ khoảng cách an tồn khi tiếp xúc; khơng tập trung đơng người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện;

b) Tiếp tục dừng các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện có tập trung đơng người tại nơi công cộng, sân vận động và các sự kiên lớn chưa cần thiết.

Đối với các sư kiên phuc vu muc đích chính tri,• • JL • • • • J kinh tế, xã hội thực sự cần thiết phải tổ chức thì do cấp ủy, chính quyền địa phương quyết định và thực hiện các biện pháp phòng, chống lây nhiễm như: đeo khẩu trang, sát trùng tay, ngồi giãn cách; thực hiện giám sát về y tế; không tổ chức liên hoan, tiệc mừng.

4.) Đối với Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nguy cơ: - Khơng tập trung q 20 người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; giữ khoảng cách tối thiểu 01 m khi tiếp xúc.

c) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mức nguy cơ thấp:- Không tập trung quá 30 người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; giữ khoảng cách tối thiểu 01 m khi tiếp xúc.

Chỉ thị sơ 01/CT-TTg : về tăng cường phịng chống dịch bệnh Covid-19 Ngày 05/01/2020

6. Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo:

c) Thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại nơi công cộng, xử phạt các trường hợp không đeo khẩu trang theo quy định; hạn chế tập trung đông người, hạn chế tố chức các lễ hội. Các sự kiện tập trung đông người phải tuân thủ yêu cầu, hướng

dẫn của cơ quan y tế về phòng, chống dịch.

d) Tăng cường kiêm tra, đôn đôc, chân chỉnh việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tại các tổ chức, đơn vị, khu dân cư, các nơi có nguy cơ cao như siêu thị, nhà ga, sân bay, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp, nhà máy... xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, trách nhiệm người đứng đầu để xảy ra vi phạm.

Vê quyên tự do hội họp và lập hội nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và bảo đám thực thi. Quyền tự do lập hội được quy định trong Hiển pháp 2013 tại Điều 25 và được cụ thể hóa trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Và đương nhiên theo đúng tinh thần của Hiến pháp 2013 và theo thông lệ quốc tế, quyền tự do hội họp và lập hội cũng sẽ bị hạn chế trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng. Phát biếu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phịng chống dịch bệnh Covid-19 sáng ngày 26/3, cho rằng việc lây nhiễm Covid-19 đang gia tăng, xuất hiện tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng, có trường hợp lây nhiễm nhưng chưa được phát hiện. Trước những diễn biến phức tạp của dịch. Các khuyến cáo của Bộ Y tế đã nêu rất rõ và Thủ tướng đã

chỉ đạo, từng địa phương cũng đã có phương án phù hợp.

Hội họp và lập hội là những phương tiện quan trọng giúp thực thi nhiêu quyền dân sự chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác. Hai quyền này là “những thành tố thiết yếu của một xã hội dân chủ” vì nó cho

Một phần của tài liệu Giới hạn quyền con người, tạm đình chỉ quyền con người trong bối cảnh dịch bệnh covid 19 ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 44 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)