Nội dung kiến thức phần “Chất lỏng”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh (Trang 32 - 35)

2.1.1. Phân tích nội dung kiến thức SGK phần “Chất lỏng” lớp 10 THPT

Theo phân phối chương trình của bộ GD & ĐT phần “Chất lỏng” của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” - Vật lí 10 THPT gồm 09 tiết, trong đó: 02 tiết lí thuyết, 01 tiết bài tập, 02 tiết thực hành và 02 tiết ôn tập cuối năm. Tên bài lí thuyết và thực hành cụ thể gồm các bài sau:

- Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng (02 tiết) - Thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng ( 02 tiết)

2.1.2. Mục tiêu dạy học phần “Chất lỏng ” 2.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Hiểu bản chất các hiện tượng và nguyên lí liên quan tới chất lỏng và vận dung được các hiện tượng và ngun lí đó nhằm:

- Hiểu và giải thích các hiện tượng trong tự nhiên có liên quan tới chất lỏng. - Giải các bài tập liên quan tới chất lỏng, đặc biệt là các bài tập thí nghiệm về chất lỏng.

- Thơng qua việc giải các bài tập thí nghiệm giúp cho HS nâng cao được khả năng qua sát hiện tượng, phân tích hiện tượng, phán đoán, giải quyết vấn đề.

2.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ♣ Về kiến thức và kĩ năng:

Chủ Đề Kiến Thức Kĩ năng

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. - Nêu được các đặc điểm của

- Phân tích, đưa ra các giả thuyết, dự đoán.

- Thiết kế và sử dụng dụng cụ thí nghiệm.

Các hiện tượng bề mặt của chất

lỏng

lực căng bề mặt chất lỏng. - Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.

- Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính ướt.

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.

- Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.

- Làm thí nghiệm định tính, quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, vận dụng kiến thức về hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, khơng dính ướt và hiện tượng mao dẫn để giải thích về các hiện tượng quan sát được. - Làm thí nghiệm định lượng, thu thập, xử lí số liệu, rút ra kết luận và đánh giá kết quả. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thường gặp trong thực tiễn. Thực hành xác định hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm Thực hiện các bước: - Đo các lực tác dụng lên vật dính ướt, từ đó xác định lực căng. - Xác định tổng độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng và vật dính ướt. - Xác định hệ số căng mặt ngồi bằng cơng thức: - Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm. - Sử dụng các kiến thức đã biết để thực hiện các thao tác thí nghiệm. - Biết tính tốn và xử lí các số liệu đo được từ thí nghiệm.

c i i F l   . - Tính  và  và hoàn thành báo cáo thực hành. ♣ Về thái độ:

- Có hứng thú học tập mơn Vật lí, u thích tìm tịi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của các nhà khoa học Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội. - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác - Có tinh thần hợp tác trong việc học tập mơn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết về vật lí thuộc phần “ Chất lỏng” vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống tự nhiên.

- Củng cố thêm thế giới quan duy vật biên chứng.

2.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Chất lỏng”- Vật lí 10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)