Anten dẫn điện :( Anten YAGI)

Một phần của tài liệu thiết kế anten cho trạm mặt đất dùng matlab 5.2 (Trang 31 - 32)

Sơ đồ anten như hình vẽ, nĩ gồm chấn tử chủ động thường là chấn tử nửa sĩng, một chấn tử phản xạ thụ động,và một số chấn tử dẫn xạ thụ động D.

Chấn tử chủ động A được nối với máy phát cao tần. Dưới tác dụng của trường bức xạ tạo bởi A, trong Pv và D xuất hiện dịng cảm ứng và các chấn tử này sẽ bức xạ thứ cấp. Nếu chọn được độ dài của điểm P và

khoảng cách từ A đến P một cách thích hợp thì P sẽ trở thành chấn tử phản xạ của A.Khi ấy năng lượng bức xạ của cặp A, P sẽ giảm dần về phía chấn tử phản xạ và tăng cường theo hướng ngược lại. Tương tự nếu chọn được độ dài D và khoảng cách từ D đến điểm A một cách thích hợp thì D sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ của A năng lượng hệ bức xạ của hệ A – D tăng cường về phía chấn tử dẫn xạ D. Kết quả năng lượng bức xạ của hệ sẽ tập trung về một phía hình thành nên một kênh dẫn sĩng dọc theo trục anten hướng từ phía chấn tử phản xạ về – phía chấn tử dẫn xa. Mỗi anten Yagi thường chỉ cĩ một chấn tử làm nhiệm vụ phản xạ.

Số chấn tử dẫn xạ từ 2 đến 10 cĩ khi tới vài chục cách nhau (0,15 – 0,25 )λ. Thanh phản xạ chỉ cĩ một, khoảng cách thanh phản xạ với chấn tử chính (0,1 – 0,35 ) λ. Hệ số khuếch đại của anten càng lớn nếu

số chấn tử dẫn xạ càng lớn. Anten dẫn xạ đạt được hệ số khuếch đại như sau: Số chấn tử dẫn xạ Hệ số khuếch đại 20 13 6 4 12 15 13 8

Trong thực tế, thường chấn tử chủ động là chấn tử vịng dẹt vì hai lý do chính sau:

-Cĩ thể trực tiếp gắn trực tiếp chấn tử lên thanh đở kim loại,khơng cần dùng phần tử cách điện.

-Chấn tử vịng dẹt cĩ trở kháng vào lớn, thuận tiện trong việc phối hợp trở kháng .

Một phần của tài liệu thiết kế anten cho trạm mặt đất dùng matlab 5.2 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w