II. Anten sĩng ngắn:
4. Khi phản xạ ở tầng điện ly, sĩng phân cực thẳng sẽ bị chuyển thành phân cực ellip Do đĩ
thẳng sẽ bị chuyển thành phân cực ellip. Do đĩ điều kiện truyền lan của sĩng trời khơng khác đối với sĩng phân cực đứng hay ngang. Anten phát thì thường phân cực ngang vì phân cực đứng cĩ nhiều thành phần sĩng đất do đĩ hiệu suất thấp.
5. Để tránh hồi âm và tạp âm. Tính phương hướng anten phải cĩ múi phụ bè và đơn hướng. Sĩng ngắn gồm những loại anten đơn giản như: chấn tử đối xứng nằm ngang, dải tần, anten gĩc; anten phức tạp như: hệ thống chấn tử đồng pha, anten sĩng chạy, anten trám .
b. Chấn tử ở sĩng ngắn: - Chấn tử đơn giản :
Chấn tử đơn giản sĩng ngắn là một chấn tử đối xứng nằm ngang trên mặt đất. Chấn tử làm bằng dây đồng hay lưỡng kim đường kính 2 – 4 mm (hình 3.4). Độ dài của anten là:
0.25≤ ≤0.64λ λ
l
(3.2)
Anten căng trên một độ cao độ H = (0,1 – 1) λ (3.3)
Anten bức xạ lên hai múi đối xứng trong mặt phẳng xích đạo với gĩc ∆
tùy thuộc vào độ cao H
Anten thường được tiếp điện bằng dây song hành đối xứng, trở kháng sĩng fide theo hai tiêu chuẩn 300 và 600 Ω .
Để mở rộng dải tần số theo u cầu thơng tin sĩng ngắn, người ta giảm trở kháng sĩng anten (Ws). Chấn tử dải sĩng thường làm cĩ dạng giống như hình (3.5) gọi là chấn tử Hagehemko. Chấn tử này gồm một số dây n cán thành dạng lồng sĩng của chấn tử. Tính theo cơng thức : W =120( ∋ −1) ρ l In S (3.4) với n hr ρ ρ ρ =∋
r là bán kính của mỗi dây. WS=(250−500)Ω
Độ dài của anten trong khoảng 0.25≤ ≤0.64 λ
l
(3.5)
1. Anten gĩc :
Là anten chấn tử cĩ hai nhánh đặt thẳng gĩc với nhau cùng ngang trên mặt đất .
Anten cũng cĩ thể làm dạng lồng để tăng dải tần số. - Độ dài l =(0,5 –0,64 ) λ (3.6)
- Phương hướng của anten là tổng tính phương hướng hai nhánh đặt vng gĩc.
Ví dụ: Trên vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất do Liên Xơ phĩng lên
cĩ hai anten gĩc với α =70ο,l1 =2.9mvà l2 =2.4m thơng tin ở bước sĩngλ1=15m, λ2 =7.5m.