toà án
Theo thống kê, hiện nay trong số các tranh chấp KDTM đã thụ lý và được giải quyết tại Tịa án thì tranh chấp phát sinh từ HĐTD chiếm tỷ lệ lớn thứ hai sau họp đồng mua bán. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ một trong những đặc trưng cơ bản của HĐTD là sự chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn đối với quyền lợi của bên cho vay.
Theo sô liệu thông kê của TANDTC, từ ngày 01/01/2016 đên ngày 30/12/2019, ngành TAND đã thụ lý được 72.519 vụ án KDTM trong đó có các vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐTD, giãi quyết 62.480 vụ án, trong đó số lượng các vụ án hòa giải thành ở TAND cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 48.6% số vụ án được giải quyết, cao hơn so với các vụ án được hòa giải thành ở TAND cấp huyện, chiếm 45.3%, số vụ án đã được giải quyết. Như vậy có thể thấy tỷ lệ
hòa giải thành trong vụ án K.DTM là rất lớn, cao nhất ở TAND tỉnh có năm lên đến 51.2%, thấp nhất cũng là 19%. Kết quả này phản ánh ngành Tòa án đã áp dụng quy định pháp luật và thực hiện hiệu quả cơng tác hịa giải án KDTM tại Tịa án, phát huy được tính đặc thù của giải quyết tranh chấp KDTM đặc biệt là tranh chấp HĐTD cần giải quyết nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm chí phí nhằm giảm thiểu thiệt hại vật chất và giữ uy tín của các bên. Cũng từ số liệu thống kê của TANDTC, số lượng án tranh chấp KDTM có chiều hướng gia tăng, cụ thể: Năm 2016: 15.879 vụ, năm 2017:17.418 vụ, năm 2018: 18.995 vụ, năm 2019: 20.267 vụ. Nguyên nhân cơ bản nhất của tình hình này là do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Sự gia tăng này một mặt phản ánh đúng thực trạng tranh chấp hiện nay. Tuy nhiên, việc thống kê này cũng chưa đầy đủ, trong thực tế do các TCTD và khách hàng không đưa vụ việc tranh chấp ra Tòa án mà tự thương lượng giải quyết nhằm giảm chi phí và thời gian kiện tụng, vừa giữ quan hệ tốt với nhau. Các tranh chấp nêu trên dù đơn giản hay phức tạp, dù giá trị tài sản nhỏ hay lớn đều để lại những hậu quả nhất định cho các đương sự và gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội. [271
Trên thực tế, các vụ án về tranh chấp hợp đồng tín dụng mà Tồ án tiến hành thụ lý và xét xử chủ yếu là những vụ án tranh chấp về gốc và lãi suất, khi xét xử Tòa án chỉ căn cứ chung vào thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng của hai bên mà tuyên buộc bên vay phải trả nợ và lãi theo thỏa thuận ban đầu của hai bên. Do đó bên vay đã dựa việc quy định về lãi suất của Bộ luật Dân
sự khi xảy ra tranh châp mà hai bên không tự thỏa thuận được phân lãi suât vay để được áp dụng mức lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước quy định tại thời điểm vay như hiện nay là điều kiện để bên vay lợi dụng phát sinh tranh chấp khi khơng cịn khả năng thanh tốn với Tổ chức tín dụng. Sự kiện này khơng phù hợp với chủ trương tự do thỏa thuận lãi suất cho vay mà Tổ chức tín dụng đang phấn đấu thực hiện và có thể vi phạm cơ chế lãi suất tự do thỏa thuận mà Chính phủ đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện.
Bên cạnh đó, việc bên vay vi phạm điều khoản sử dụng vốn khơng đúng mục đích từ đó làm nảy sinh tranh chấp. Khi một bên trong quan hệ hợp đồng tín dụng vi phạm thì bên cịn lại có quyền thực hiện quyền yêu cầu chấm dứt hành vi, đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc buộc bồi thường thiệt hại theo thực tế. Quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tín dụng chưa được chặt chẽ và thống nhất.
Đặc biệt, vấn đề thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể trong hợp đồng tín dụng đã ký kết chưa thực sự khách quan và cơng bằng cho hai bên đó là mấu chốt gây ra nhiều mâu thuẫn và xung đột về quyền lợi giữa hai bên. Quá trình thực tế giải quyết vụ án liên quan đến Hợp đồng tín dụng cho thấy các ngân hàng cho vay 0 ạt, thấm định, định giá các tài sản cao hơn rất nhiều với giá trị thực của tài sản. Có những trường hợp ngân hàng thực tế khơng tiến hành thẩm định giá tài sản bảo đăm, không xem xét hiện trạng của tài sản bảo đảm mà chỉ lập biên bân tự định giá tài sản và tiến hành ký họp đồng tín dụng và giải ngân.
Đen giai đoạn sau, khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ thanh tốn, ngân hàng khởi kiện u cầu Tịa án buộc khách hàng phải thanh toán khoản nợ với ngân hàng, nếu khơng thanh tốn được thì yêu cầu phát mại tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, khi Tòa án tiến hành xem xét thẩm định tài sản và xác minh tại UBND cấp xã, phường và UBND quận huyện thì xác minh ra hiện trạng tài sản thế chấp khác với biên bản cùa ngân hàng. Do đó, việc ra một quyết định,
bản án cũng như việc thi hành án liên quan đên hợp đơng tín dụng và tài sản thế chấp đó gặp rất nhiều khó khăn [3].
Việc xác định người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng rất phức tạp. Có những hợp đồng tín dụng liên quan đến nhiều tài sản thế chấp và hiện nay tài sàn thế chấp này đang cho thuê (cụ thể như chung cư, nhà cao tầng), mồi tài sản có nhiều người đang sinh sống tại thời điểm Tịa án thụ lý giải quyết, theo quy định của BLTTDS thì phải đưa tất cả những người hiện đang sinh sống tại địa chỉ đó vào làm người tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lọi và nghĩa vụ liên quan... Dưới đây là một số vụ án điển hình liên quan đến đương sự là cá nhân có tranh chấp về hợp đồng tín dụng và tiến hành giải quyết tại Toà án:
Vu án số 01:
Ngày 24 tháng 6 năm 2019, tại trụ sở Tòa án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; Xét xử sơ thẩm công khai vụ án Kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ lý số: 12/2013/TLST-KDTM ngày 06 tháng 5 năm 2013 về việc: "Tranh chấp họp đồng tín dụng” giữa:
Nguyên đơn: Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài săn của các tố chức tín dụng Việt Nam (VAMC); Trụ sở: số 22 Hàng Vôi, phường Lý
Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Do bà Trần Thị Quý và bà Vũ Thị Hiền Lương - Chuyên viên xử lý nợ làm đại diện theo giấy ủy quyền số: 516/2017/UQ-PTGĐ ngày 26/7/2017 của ông Trần Trung Dũng - Phó tổng giám đốc.
Bị đơn: Ơng Hà Ngọc Toản, sinh năm 1976 và bà Trần Thị Thu Hiền, sinh năm 1976; Cùng trú tại: phòng 204- C3 ngõ 815 đường Giải
Phóng, phường Giáp Bát, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội. Bà Trần Thị Thu Hiền ủy quyền cho ông Hà Ngọc Toản theo giấy ủy quyền số 581.GUQ ngày 14/5/2013 tại Văn phòng cơng chứng Hồng Mai.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan'.