a. Ong Trân Xuân Trường, sinh năm 1975 và bà Phạm Thị Lệ Ngân, sinh năm 1976; Cùng trú tại: số 12 ngõ Trạm, phường Hàng Bơng, quận
2.3. Những hạn chê, bât cập cịn tơn tại của pháp luật vê đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại toà án
là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tồ án
Thứ nhất, các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các
đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tồ án nhân dân vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể đó là:
về phía đương sự là nguyên đơn
Ngoài các quyền và nghĩa vụ chung của các đương sự quy định tại Điều 70 của BLTTDS năm 2015 thì nguyên đơn cũng được pháp luật ghi nhận các quyền và nghĩa vụ riêng quy định tại Điều 71 của Bộ luật này. Cụ thể nguyên đơn có quyền thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; Rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu càu phản tố cùa bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
Pháp luật không ghi nhận quyền yêu cầu của nguyên đơn đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. Bởi lẽ, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 73 BLTTDS năm 2015 thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập hoặc tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn. Trường hợp quyền yêu cầu độc lập này của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là nghĩa vụ mà nguyên đơn phải thực hiện và nguyên đơn cũng có yêu cầu ngược lại với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì BLTTDS hiện hành chưa ghi nhận.
Rất nhiều vấn đề mà hiện nay luật chưa quy định để tạo cơ sở pháp lý về trường hợp yêu cầu của nguyên đơn đối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong cùng vụ án, gây khó khăn cho quá trình giải quyết và thực tế sự việc vẫn thường xuyên xảy ra hiện nay. Do vậy, kiến nghị pháp luật cần sửa đổi, bổ sung về quyền yêu cầu phản tố của nguyên đơn đối với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u càu độc lập.
về phía đương sự là bị đơn
Theo quy định tại Điều 72 BLTTDS năm 2015 trong một vụ án bị đơn có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Được Tịa án thơng báo về việc bị khởi kiện.
- Châp nhận hoặc bác bở một phân hoặc tồn bộ u câu của ngun đơn, người có qun lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập.
- Đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn. Đối với u cầu phản tố thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này.
- Đưa ra yêu cầu độc lập đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và yêu cầu độc lập này có liên quan đến việc giải quyết vụ án. Đối với yêu cầu độc lập thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này.
- Trường hợp yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập khơng được Tịa án chấp nhận đế giải quyết trong cùng vụ án thì bị đơn có quyền khởi kiện vụ án khác.
Theo quy định tại Điều này thì bị đơn có quyền đưa ra u cầu phản tố đối với nguyên đơn và đưa ra yêu cầu độc lập đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc đưa ra yêu càu này có liên quan đen việc giải quyết vụ án.
Tuy nhiên, đối chiếu theo quy định tại Điều 200 BLTTDS năm 2015 thì “Cùng với việc phải nộp cho Tịa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phàn tố đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” và “BỊ đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cử và hịa giải.” Quy định trên xác định bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. Trong khi đó quy định tại Điều 72 Bộ
luật này chỉ xác định bị đơn có quyên đưa ra yêu câu phản tô đôi với nguyên đơn và đưa ra yêu cầu độc lập đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Như vậy, hai quy định trên có sự mâu thuẫn và chưa quy định rõ ràng về quyền yêu cầu của bị đơn đối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập, gây khơng ít khó khăn cho việc xác định và áp dụng pháp luật. Cho nên pháp luật cần có vãn bản hướng dẫn, quy định thống nhất là bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với người có quyền
lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
về phía đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Theo quy định tại Điều 73 BLTTDS năm 2015 thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc chỉ có quyền lợi thi có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này hoặc nếu tham gia tố tụng với bên bị đơn hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có quyền, nghĩa vụ của bị đơn quy định tại Điều 72 của Bộ luật này. Quy định trên thế hiện trong một số trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng có quyền lợi hay nghĩa vụ như của nguyên đơn, bị đơn. Tuy nhiên, xét trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự thì nguyên đơn, bị đơn là chủ thế đặc biệt được pháp luật ghi nhận có quyền, nghĩa vụ đặc trưng so với những chủ thể tham gia tổ tụng tụng khác. Do vậy, chỉ nguyên đơn, bị đơn mới được pháp luật trao cho các quyền và thực hiện các nghĩa vụ nhất định khi tham gia tố tụng. Cịn việc người có quyền, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tụng với bên nguyên đơn hoặc bị đơn thì chỉ liên quan đến quyền lợi hoặc nghĩa vụ nhất định trong vụ án dân sự.
Thứ hai, BLTTDS 2015 cũng không quy định rõ trường hợp đương sự
khơng có mặt tại phiên hịa giải lần đầu thì trong thời hạn bao lâu Tòa án sẽ tổ chức phiên hòa giải tiếp theo? số lần hòa giải tối đa là bao nhiêu lần? Bộ luật cũng chưa quy định rõ trường hợp ngay sau khi nộp đơn khởi kiện, đương sự có đề nghị khơng tiến hành hịa giải thì Tịa án có tiến hành các thủ tục thơng
báo phiên hịa giải như các vụ án thơng thường hay không? Bộ luật Tô tụng dân sự chưa quy định cụ thể về tối đa số lần tổ chức phiên hịa giải; Khơng ít trường hợp, các đương sự lợi dụng sự vắng mặt để trì hỗn việc giải quyết vụ án. Thời gian tổ chức buổi hịa giải khơng nhất thiết phải sau 15 ngày kể từ ngày thụ lý (trừ trường hợp các bên có yêu cầu tố chức hòa giải sớm), như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án. Một số quy định này làm giảm tính linh hoạt, đơn giản của thủ tục hòa giải trong việc triệu tập thành phần tham gia phiên hịa giải.
Thử ba, về phía đương sự, nhiều trường hợp bị đơn có thái độ bất họp
tác, gây khó khăn cho Tịa án như: Từ chối nhận giấy triệu tập, cố tình khơng đến phiên hịa giải; Khơng có mặt tại địa chỉ tạm trú nên Tịa án khơng tống đạt được giấy bảo phiên hịa giải; Đương sự khơng thoả thuận được với nhau đã bỏ về mà không ký tên vào biên bản hòa giải... Nhiều quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, phức tạp khó giải quyết dứt điếm tồn bộ các tranh chấp ngay mà phải trải qua quá trình thu thập chứng cứ, xác minh, thấm định và phải tiến hành hòa giải trong nhiều phiên nên đã ảnh hướng đén thời gian hòa giải, giải quyết vụ án. Nhiều vụ án thời gian Tòa án thu thập chứng cứ và thấm định trước khi tiến hành mở phiên họp hòa giải khá dài dẫn đến mâu thuẫn giữa các đương sự ngày càng tràm trọng cũng là một trong nhũng nguyên nhân dẫn đến kết quả hịa giãi khơng thành. Nhiều đương sự do ngại đi lại nhiều lần, tốn kém chi phí, thời gian nên đề nghị khơng hịa giải, dẫn đến vụ án không tiến hành hịa giải được. Trong vụ án có nhiều đương sự được Tòa án triệu tập tham gia hòa giãi nhưng nhiều đương sự vắng mặt mà không ủy quyền cho người đại diện dẫn tới Tòa án phải mở phiên họp nhiều
lần mà vẫn khơng tiến hành hịa giải được.
Thứ tư, về phía thủ tục cho vay của các tồ chức tín dụng, hiện nay pháp
luật dân sự khơng có quy định cụ thể về trách nhiệm của các bên đối với việc xem xét tài sản thế chấp trên thực tế đế xác định chính xác tình trạng của tài
sản thê châp (tránh trường họp tài sản thê châp có liên quan đên người thứ ba mà các bên khơng có thồ thuận cụ thể, nhất là trong các trường họp các tồ chức tín dụng nhận thế chấp quyền sử dụng đất). Thực tế cho thấy, mỗi tổ chức tín dụng có quy trình, thủ tục khác nhau. Một số tổ chức nhận thế chấp quyền sử dụng đất mà chì căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bên thể chấp mà không tiến hành thẩm định thực tế đối với tài sản thế chấp dẫn đến quyền sử dụng đất thế chấp thực tế bên thế chấp đã chuyển nhượng cho rất nhiều người và họ đã xây dựng nhà ở ổn định trên đất từ rất lâu và họp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc trường họp được cơng nhận, người thế chấp chỉ cịn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ thực tế khơng cịn quản lý và sử dụng đất. Một số tổ chức tín dụng cỏ tiến hành tổ chức thẩm định trước khi cho vay nhưng cán bộ tín dụng phụ trách cơng tác thấm định chưa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ của mình về việc thẩm định hiện trạng thực tế tài sản (không xem xét thực tế) mà chỉ căn cứ vào lời khai của người vay rồi tiến hành ký hợp đồng thế chấp tài sản, đến khi nghĩa vụ thanh tốn khơng đảm bảo thì phát sinh tranh chấp tại Tịa án, qua thu thập chứng cứ phát hiện, tài sản thế chấp đã cầm cố, thế chấp, mua bán, chuyển nhượng, tặng cho hoặc có nhiều căn nhà, vật, kiến trúc trước khi có hợp đồng thế chấp nhưng khơng thể hiện trong họp đồng thế chấp, điều này đã gây ra nhiều trở ngại trong quá trình giải quyết vụ án.
Thứ năm, trên thực tể, bất cứ tố chức tín dụng nào cũng xây dựng quy
trình thẩm định hồ sơ khách hàng để cấp tín dụng một cách chặt chẽ và đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong q trình tìm hiểu thơng tin khách hàng vay vốn, bên bảo lãnh vay vốn, thẩm định khách hàng và tàn sản bảo đảm, do năng lực cán bộ tín dụng hoặc do cán bộ tín dụng thơng đồng với bên vay vốn, bên bảo lãnh cố ý làm trái quy định của tố chức tín dụng, pháp luật trong việc thế chấp, đăng ký thế chấp tài sản bào đảm dẫn đến các trường hợp như tài sản thế chấp không phải của người thế chấp, giá trị thật của tài sản thế
chấp thấp hơn nhiều so với giá trị thật, làm giả, lập khống hồ sơ để cấp tín dụng... gây thiệt hại cho các tồ chức tín dụng.