a. Ong Trân Xuân Trường, sinh năm 1975 và bà Phạm Thị Lệ Ngân, sinh năm 1976; Cùng trú tại: số 12 ngõ Trạm, phường Hàng Bơng, quận
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại toà án
vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tồ án
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định phương hướng đúng đắn cho quá trình mở rộng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự tham gia của quàn chúng nhân dân vào công việc chung của đất nước. Đảng chỉ rõ: “Điều cần nhấn mạnh ở đây là bản thân Hiến pháp và
các đạo luật cũng phải đơi mới, hồn thiện từ nội dung, hình thức thê hiện đê bảo đảm pháp luật của ta phải thật sự dân chủ, vì nó báo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhãn dãn lao động”. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước
của Đại hội cũng nêu: “Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được
thê chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đám. Nhà nước tôn trọng vả bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của cồng dân”.
Cùng với đó, trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu cải cách tư pháp đặt ra mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc; Trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao. Thế chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đã nhận định: “Chế định pháp luật dân sự và
pháp luật về tổ tụng tu pháp còn nhiều bất cập, chậm được sửa đơi, bơ sung”.
Do đó, nhiệm vụ đặt ra trong cải cách tư pháp là: “Hồn thiện chính sách,
pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp” trong đó cần “tiếp tục hồn thiện thủ tục tố tụng dân sự. Nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, háo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Theo hướng: “Hình thành cơ chế pháp lý đế Chính phủ thực hiện quyền yêu cầu xem xét, xử lý bằng thủ tục tư pháp đổi với mọi vi phạm nghiêm trọng được phát hiện trong q trình quản lý, tơ chức thi hành pháp luật”, “tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng của cơng dân và cơ quan cơng quyền trước Tịa án”. Đồng thời đồi
mới tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; Đẩy mạnh và coi việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa là khâu đột phá của hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của mình; Hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định; Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài, Tịa án hỗ trợ bằng quyết định cơng nhận việc giải quyết đó.
Hệ thống pháp luật tố tụng dân sự nói chung và pháp luật về nghĩa vụ của đương sự trong tổ tụng dân sự nói riêng được xây dựng và hồn thiện, thực thi có hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng mang tính quyết định, giúp đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử về phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng, an ninh, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần thực hiện mục tiêu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, hệ thống pháp luật vẫn chưa thật hồn chỉnh, cịn phức tạp, nhiều tầng
nấc; Tính đồng bộ, ổn định và khả thi của một số quy định chưa cao; Một số nội dung còn chồng chéo, mâu thuẫn hoặc khả năng thích ứng trước thay đổi
của thực tiễn cịn hạn chế; cịn tình trạng ban hành văn băn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh chưa kịp thời dẫn đến chậm đưa pháp luật vào cuộc sống. Do vậy, công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới vẫn cần được các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị đặc biệt quan tâm. Do đó, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay, cụ thế như sau:
Thứ nhất, việc cải cách tư pháp nói chung và cải cách tư pháp trong
quá trình giãi quyết các tranh chấp về HĐTD tại Tòa án phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vừng chắc Tổ quốc; Gắn với đối mới công tác lập pháp, cải cách hành chính. Tiến hành tố chức hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử độc lập, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm Tịa án sơ thẩm khu vực được tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện, Việc thành lập Tòa chuyên trách phải căn cứ vào thực tế xét xử của từng cấp của Tòa án, từng khu vực, đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thấm phán là những chuyên gia đầu ngành về pháp luật có kinh nghiệm trong nghành. Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội trong q trình cải cách tư pháp đặt dưới sự giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân. Đồng thời phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, những thành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế, đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lại.
Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụng
pháp luật trong giải quyết án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án, Đảng lãnh đạo trên ba phương diện: Tư tưởng, tổ chức và cán bộ. Thường xuyên
giám sát hoạt động của Tòa án, đánh giá đạo đức phâm chât, vai trò gương mẫu cùa cán bộ, đảng viên trong ngành Tòa, sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện ở phương diện chỉ đạo Tòa án theo đường lối xét xử nghiêm minh, công bằng, đúng pháp luật, tạo được lòng tin của quần chúng nhân dân đối với cơ quan Tịa án nói riêng và sự lãnh đạo của Đảng nói chung.
Thứ ba, áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp hợp đồng tín
dụng phải quan tâm chú trọng hơn nữa đến vấn đề xác định tư cách đương sự là cá nhân cũng như đấy mạnh việc hòa giải, xuất phát từ các quan hệ trong xã hội, các tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy ra khi các bên tham gia hợp đồng không thống nhất được vấn đề mà các bên cần giải quyết. Vì vậy khi các bên cần đến sự can thiệp của Tịa án, thì Tịa án chính là cơ quan phân định quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp cũng như việc thực hiện nghĩa vụ của các đương sự. Việc giải quyết được mẫu thuẫn giữa các bên tham gia bằng cơng tác hịa giải sẽ giúp giảm được thời gian và chi phí cho Tịa án cũng như các bên tham gia tranh chấp. Vì vậy cơng tác hịa giải trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải được chú trọng và ưu tiên hàng đầu. Việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng khi ra quyết định xét xử phải quan tâm đến tính khả thi, khả năng thực hiện trong thực tiễn để đảm bảo được quyền và lợi lích của các bên tham gia hợp đồng.
Thứ tư, tăng cường tranh tụng tại phiên tòa là một trong những nội
dung quan trọng trong công cuộc cải các tư pháp hiện nay. Việc mở rộng tranh tụng tại Tòa án sẽ giúp cho các bên tham gia bảo vệ được quyền và lợi ích của minh và giúp cho việc xét xử của Tòa án các cấp nâng cao chất lượng khi ra ban hành bản án và quyết định tranh gây sai sót trong hoạt động tố tụng. Xuất phát từ nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp dân sự nói chung và giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng là quyền tự quyết và tự định đoạt thuộc về các đương sự. Việc áp dụng pháp luật trong việc giải
quyêt tranh châp hợp đơng tín dụng khơng chỉ Tịa có qun chỉ định áp dụng các quy phạm pháp luật để giải quyết các tranh chấp mà ở đây cịn thể hiện sự bình đẳng của các bên tham gia quan hệ pháp luật.