Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đương sự là cá nhãn trong vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng tại toà án

Một phần của tài liệu Đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 81 - 87)

a. Ong Trân Xuân Trường, sinh năm 1975 và bà Phạm Thị Lệ Ngân, sinh năm 1976; Cùng trú tại: số 12 ngõ Trạm, phường Hàng Bơng, quận

3.2.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đương sự là cá nhãn trong vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng tại toà án

đương sự là cá nhãn trong vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng tại tồ án

Thứ nhất, nâng cao trình độ, năng lực, trách nhiệm và đạo đức của Thâm phán

Đội ngũ Thấm phán phải ở Tồ án có năng lực nhưng thực tế có hạn chế, Thẩm phán ln cập nhật những kiến thức có kinh nghiệm dày dặn thì mới nắm bắt giải quyết được các vấn đề xảy ra trong thực tế để có một bản án giá trị pháp lý cao Thấm phán ngồi việc có chun mơn nghiệp vụ tốt thì cần có trách nhiệm, đạo đức trong vụ án được xét xử tại Tịa án. Đế hạn chế những bản án sai sót này, đòi hỏi cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thức thường xuyên về giải quyết tranh chấp HĐTD cho các Thẩm phán. Đội ngũ Thấm phán cũng cần trau dồi khả năng ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cửu cách giải quyết tranh chấp của các nước trên thế giới để bồ trợ một phần kỹ năng trong việc giải quyết vụ án được hiệu quả và thuận tiện mà không ảnh hưởng đến quy định pháp luật.

Trên cơ sở đó, việc tơ chức các bi hội thảo, mở các lóp chuyên đê cho đội ngũ nhân viên ngân hàng đề đào tạo bổ sung và nâng cao kiến thức, kinh nghiệm là một yêu cầu cấp thiết. Xen kẽ việc các nhân viên tín dụng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ thì việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp cũng là một yếu tố cần thiết. Thực hiện nhũng phương pháp trên cần một thời gian dài thực hiện thì hoạt động TCTD có một kết quả từ đội ngũ thực hiện, quy trình thực hiện, từ đó đánh giá hiệu quả, hạn chế rùi ro, từ những yếu tố nêu trên giúp hoạt động TCTD thực sự đạt hiệu quả cao khi có một đội ngũ nhân viên giỏi về nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp tốt thì rủi ro tín dụng sẽ được hạn chế

Thứ hai, tăng cường vai trò giảm sát của Viện kiêm sát đối với hoạt động tố tụng

Làm tốt cơng tác này có ý nghĩa rất quan trọng góp phần đảm bảo q trình tố tụng được tiến hành đúng trình tự, đúng quy định của pháp luật và giảm đáng kể số lượng án xừ oan, sai, án bị hủy. Công tác vận động, phổ biến, giáo dục pháp luật trong xã hội; Công tác tố chức và chất lượng hoạt động của cơ quan tư pháp; Năng lực và phấm chất của đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia áp dụng pháp luật; chất lượng của các văn bản áp dụng pháp luật... Ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý của cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân phụ thuộc không nhỏ vào công tác phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cũng như chất lượng của pháp luật; chất lượng của hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật. Điều này cho thấy có sự hồn thiện của hệ thống pháp luật thì hoạt động áp dụng pháp luật mới đạt chất

lượng cao

Thứ ha, đẩy mạnh cơ chế phổi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quả trình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức như Tòa án nhân dân, cơ quan cơng an, cơ quan thi hành án, chính quyền địa phương cịn chưa được

chặt chẽ, chưa thực sự hiệu quả, chưa thực sự hỗ trợ nhau. Cơ quan chính quyền địa phương (UBND xã/phường, Công an xã/phường, tổ dân phố...) chưa thực sự hồ trợ ngân hàng, xác nhận địa chỉ nơi cư trú cùa cá nhân và tổ chức trên địa bàn các cơ quan này quản lý theo yêu cầu của tòa án. Do vậy, trong quá trình giải quyết tranh chấp tại tịa, nhiều hồ sơ đã bị Tòa án trả lại hoặc kéo dài thời gian giải quyết. Do đó, vụ án tranh chấp ln trong tình

trạng bị kéo dài thời gian để điều tra, nghiên cứu.

Thứ tư, xây dựng cơ sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hành chính tư pháp

Hiện nay, theo quy định tại điều 190 BLTTDS 2015 về việc gửi đơn khởi kiện trực tuyến bằng hình thức điện tử qua cống thơng tin điện tử của Tòa án và điều 173 BLTTDS 2015 về việc cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử theo yêu cầu của đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện từ, điều này góp phần giảm thời gian và chi phí đi lại của các bên đương sự. Tuy nhiên, việc áp dụng còn nhiều vướng mắc bất cập. Vì phải xác định chính xác ngày đưong sự gửi đơn khởi kiện đến Tịa vì đây là thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của Người khởi kiện và trách nhiệm của thấm phán. Nhưng thực tế, các Tòa chưa được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, công nghệ, hệ thống mạng Interner vẫn còn nhiều bất cập, vấn đề an ninh mạng vẫn chưa được giải quyết triệt đế, hiện tượng mạng nội bộ bị treo nên không thế thực hiện việc gửi đơn dẫn đến việc đương sự gửi đơn nhưng tịa khơng nhận được nên khơng có căn cứ để giải quyết. Mặt khác, việc gửi đơn thơng qua điện tử sẽ gây khó khăn cho thấm phán khi xét xử trong việc đánh giá tính khách quan của chứng cứ, khó khăn khi đánh giá chứng cứ trên cơ sở tài liệu được sao chép lại, không phải là bản gốc.

Thứ năm, đây mạnh công tác tuyên truyên, phô biên pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc tranh chấp và giải quyết tranh chấp họp đồng tin dụng tại Toà án

Tuyên truyền phổ biến pháp luật thơng qua đồn thể, công chức, viên chức, báo giấy, báo điện từ, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân khi đến Tòa án và sinh hoạt văn hóa văn nghệ cũng đã góp phần chuyển tải một số quy định của pháp luật đến với người dân một cách nhanh nhất. Đọc loa phát thanh ở địa phương các thông tin pháp luật. Mở các hội thảo chuyên đề hay các chương trình thi đua quàn chúng để tuyên truyền thông tin pháp luật và ghi nhận những bất cấp, khó khăn và vướng mắt cùa các người dân. cần tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài và pháp luật nước ngoài để cải thiện pháp luật trong giải quyết tranh chấp họp đồng 58 tín dụng việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi trong q trình chuyến đối, hội nhập hiện nay của Việt Nam là cần thiết, nó mang tính thực tiễn và kinh tế. Việc này sẽ giúp nước ta có một bộ khung pháp lý hiện đại, cơng bàng và an tồn để thực hiện hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngoài tham gia phát huy vai trị thượng tơn pháp luật nhìn xa hơn là sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Kết luận Chuo’ng 3

Thông qua kết quả nghiên cứu ở Chương 1 và Chương 2, tại Chương 3 tác giả đã đưa ra các đề xuất sửa đồi, bổ sung một số quy định của pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các tranh chấp HĐTD trong thời gian tới. Mặc dù những đánh giá, nhận định, phân tích và đề xuất của tác giả chưa thật đầy đủ nhưng đó cũng là những giải pháp cơ bẳn nhất và cần thiết nhất trong giai đoạn hiện nay để hạn chế sự gia tăng của các tranh chấp phát sinh từ HĐTD, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đương sự

là cá nhân trong vụ án tranh chấp HĐTD tại Tòa án trong giai đoạn hiện nay.

KẼT LUẬN

Tranh châp phát sinh từ hoạt động tín dụng là một hiện tượng có thê xây ra trong bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình thực hiện các nội dung của hợp đồng tín dụng do rất nhiều nguyên nhân, hoặc chủ quan hoặc khách quan. Làm thế nào để nhận thức đúng và đầy đủ về hiện tượng trên để đưa ra các biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh tranh chấp trong hợp đồng tín dụng là mục tiêu mà đề tài này hướng đến. Bên cạnh đó, việc xác định tư cách đương sự một cách đúng đắn, đặc biệt đương sự là cá nhân sẽ góp phần rất quan trọng trong q trình giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại Toà án. Qua việc nghiên cứu đề tài: ''‘'Đương sự là cả nhân trong vụ

án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tồ án nhân dân", tác giả đi đến một số

kết luận sau đây:

1. Luận văn đã làm sáng tỏ các định nghĩa, phân tích các đặc điểm, đặc trưng của đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng cũng như các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Tịa án. Đồng thời đã phân tích, đánh giá về thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng của Tịa án, đánh giá thực trạng về những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế trong hoạt động xét xử các tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân cũng như những nguyên nhân dẫn đến tồn tại nêu trên.

2. Các tranh chấp giữa liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ra ngày càng nhiều hơn, phức tạp dẫn đến những tranh chấp yêu cầu Tòa án giải quyết ngày một gia tăng. Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án của Tòa án phải triệt đế hơn, cần thiết phải có các giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp các tranh chấp xảy ra. Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân, luận văn đã chỉ ra chỉ ra những tồn tại, hạn chế cũng như nguyên

nhân của hạn chê, từ đó đưa ra các quan điêm cũng như các giải pháp góp phần nâng cao được chất lượng giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại

Tịa án trong thời gian tới.

3. Pháp luật về đương sự là cá nhân trong giải quyết các tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án có vai trị giảm thiếu sự rủi ro trong việc giải quyết nợ xấu thu hồi vốn. Qua đó, giúp cho các tổ chức tín dụng tồn tại và phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định và phát triển. Do đó, các tố chức tín dụng muốn tồn tại và phát triển các hoạt động tín dụng phải quan tâm đến thực trạng pháp luật về đương sự là cá nhân trong giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tịa án để thấy được những hạn chế cũng như rút ra được bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)