Nhằm hướng tới tương lai Công ty Cổ phần giao nhận vận tải Vàng trở thành công ty cung cấp dịch vụ giao nhận chuyển nghiệp, thích ứng với mơi trường cạnh tranh gay gắt cả trong nước lẫn quốc tế.
3.2. Xu hướng phát triển của thị trường giao nhận vận tải
Sơ đồ 3.1. Bốn xu thế phát triển chính của thị trường giao nhận vận tải hiện nay tại Việt Nam
Khi cuộc cách mạng 4.0 nổ ra đồng nghĩa việc ứng dụng thêm nhiều khoa học công nghệ vào hoạt động logistics.
Một số ứng dụng phổ biến hiện nay có thể kể đến đó là E-Logistics, Green logistics, E-Documents và ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ Blockchain, trí tuệ nhân tạo hay robot để thực hiện một số dịch vụ, như dịch vụ đóng hàng vào container hay dỡ hàng khỏi container, xếp dỡ hàng hóa.
Những doanh nghiệp logistics tại Việt Nam đã chủ động ứng dụng khoa học công nghệ tuy nhiên vẫn cịn ở trình độ thấp, chủ yếu là sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử, công nghệ định vị xe, email và internet cơ bản.
Nhận định của gần 80% các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report thì xu hướng số hóa, các doanh nghiệp trong ngành vận tải và logistics Việt Nam sẽ dần
Thứ nhất • Ứng dụng cơng nghệ 4.0
Thứ hai • Mua sắm trực tuyến
Thứ ba • Hoạt động mua bán - sáp nhập ( M&A )
thích ứng, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động logistics, nhằm chuẩn hóa quy trình vận hành, tối ưu chi phí và ng̀n lực của doanh nghiệp, giám sát và tăng cường khả năng quản lý, đánh giá chất lượng dịch vụ, và gia tăng sự trung thành của khách hàng.
Xu hướng mua sắm trực tuyến mở cơ hội cho các doanh nghiệp vận tải và logistics
Hiện nay có khoảng 70% dân số Việt Nam đang sử dụng Internet, truy cập bình quân mỗi người khoảng 28 giờ/tuần là cơ sở thúc đẩy cho ngành thương mại điện tử phát triển mạnh. Năm 2018, theo báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam, thị trường thương mại điện tử đạt 8 tỷ USD, có mức tăng trưởng 30% so với 2017 và dự báo vẫn tiếp tục tăng trưởng cao trong nhiều năm tới, đạt 10 tỷ USD vào năm 2020. Thương mại điện tử phát triển kéo theo nhiều người tiêu dùng chuyển qua mua sắm trực tuyến và sự phát triển của mơ hình kinh doanh mới cho các cơng ty dịch vụ chuyển phát với tần suất giao hàng nhỏ lẻ lớn và độ phủ của dịch vụ rộng khắp các tỉnh thành. Nhiều trang thương mại điện tử cũng đầu tư vào xây dựng nền tảng công nghệ và hệ thống logistics, mở rộng quy mô kho bãi, tăng điểm phân phối hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Mua bán sáp nhập (M&A) tiếp tục sôi động với vận tải và logistics
Theo báo cáo của các chuyên gia tại Vietnam Report đã đưa ra dự báo trong vòng 2-3 năm tới, làn sóng M&A vẫn tiếp tục sôi động trong lĩnh vực vận tải và logistics do áp lực cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tác động của cuộc cách mạng 4.0.
Cùng với tiềm năng tăng trưởng cao của ngành vận tải và logistics Việt Nam và khả năng cạnh tranh kém của các doanh nghiệp trong nước, tạo cơ hội lớn cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường logistics Việt Nam thơng qua hình thức M&A để tận dụng mạng lưới sẵn có, cùng ng̀n khách hàng và kinh nghiệm vận hành nội địa. Trong năm 2019, đã có nhiều thương vụ M&A trị giá hàng triệu đô như Tập đồn Symphony International Holdings (Singapore) cổ phần của Cơng ty CP Giao nhận và Vận chuyển Indo Trần (ITL Corp) từ Singapore Post với giá 42,6 triệu USD, SSJ Consulting đã chi gần 40 triệu USD để mua 10% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đang lưu hành của Gemadept.
Bên cạnh đó, hoạt động M&A cũng tạo ra thách thức địi hỏi doanh nghiệp trong nước cải tiến và đổi mới, ngoài ra đây cũng là cơ hội tốt cho doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác khi được học tập kinh nghiệm quản lý, chuyển giao cơng nghệ, tối ưu hóa chi phí logistics của các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong nhiều châu lục.
Đầu tư vào kho, trung tâm logistics và chuỗi cung ứng lạnh
Số lượng các doanh nghiệp thương mại điện tử đang ngày càng gia tăng mạnh mẽ kéo theo nhu cầu thuê mặt bằng lưu giữ, phân loại hàng hóa, hồn tất đơn hàng gia tăng. Tận dụng cơ hội này nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt xu thế, xây dựng và đầu tư hệ thống kho, trung tâm logistics với chức năng cung ứng dịch vụ vận tải, hoàn tất đơn hàng, phân phối một cách chuyên nghiệp theo hướng hiện đại.
Trong thời gian gần đây, chuỗi cung ứng lạnh có sự tăng trưởng cao do tăng số lượng kho lạnh, tăng trưởng trong ngành thực phẩm chế biến và ngành dược phẩm, công nghệ. Theo công ty nghiên cứu thị trường Allied Market Research (2019), quy mơ thị trường logistics chuỗi lạnh tồn cầu được đạt giá trị 159,9 tỷ USD trong năm 2018 và dự kiến sẽ đạt khoảng 590 tỷ USD vào năm 2026. Mặc dù thị trường chuỗi cung ứng lạnh nói chung và kho lạnh nói riêng tại Việt Nam bị đánh giá là nhỏ lẻ và manh mún, tuy nhiên thị trường đang mở rộng và được kỳ vọng có những bước phát triển mới trong năm 2020.
3.3. Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng đường biển của Cơng ty cổ phần giao nhận vận tải Vàng bằng đường biển của Công ty cổ phần giao nhận vận tải Vàng
3.3.1. Định hướng phát triển của công ty
Thị trường các công ty giao nhận tại Việt Nam khá là gay gắt, để có thể đứng vững tại Việt Nam cũng như mở rộng thị trường tại nước ngồi thì Cơng ty cần:
Đẩy mạnh hoạt động marketing tại nhiều thị trường và làm tăng thu hút thêm khách hàng tiềm năng.
Có những chiến lược giữ chân nhân viên, gắn kết các bộ phận và các công ty lại với nhau. Đẩy mạnh phát triển cơ cấu nhân sự, có sự liên kết chặt chẽ giữa hệ thống phòng ban trong một chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau.
Có chiến lược kinh doanh cho những năm tiếp theo, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ nhờ các thế mạnh có sẵn của cơng ty để trở thành những công ty cung cấp dịch vụ logistics trong tương lai.
Tiếp tục phát triển những công tác xã hội hàng năm cũng là một cách marketing gián tiếp cho công ty.
3.3.2. Định hướng về quy trình giao nhận
Ta có thể thấy rằng quy trình giao nhận của cơng ty nhìn chung khá là đầy đủ và chặt chẽ tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu khó tính hơn của thị trường hiện nay cần phải có những định hướng cụ thể hơn nữa.
Chuyên nghiệp hoá dịch vụ giao nhận đa phương thức để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Áp dụng công nghệ thơng tin để quản trị quy trình giao nhận hiệu quả hơn. Tối ưu hóa năng suất lao động và nâng cao hiệu quả quy trình của các dịch vụ giao nhận.
Hệ thống vật chất như kho bãi, xe container, xe kéo hay thậm chí là những thiết bị trong văn phòng cần phải cập nhật cũng như bảo dưỡng thường xuyên.
3.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu tại Công ty Cổ phần giao nhận vận tải Vàng
3.4.1. Thâm nhập và mở rộng thị trường tại nước ngồi
Mỗi cơng ty giao nhận cần nên có đại lý giao nhận tại những nước thường xuyên giao dịch để đẩy mạnh thị trường cũng như làm gia tăng khách hàng, tăng lợi nhuận cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp hiện nay trên thị trường giao nhận tại Việt Nam.
Mục đích
Nâng cao thị phần của cơng ty cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế của công ty.
Tiếp cận thêm nhiều tệp khách hàng để nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Nội dung giải pháp
Thâm nhập thị trường
Mỗi một một quốc gia trên thế giới thì sẽ có những đặc điểm về luật pháp, kinh tế, chính trị, văn hố, phong tục tập qn khác nhau, tác động khơng nhỏ đến rất nhiều đến thâm nhập, mở rộng thị trường. Công ty cần phải có những chiến lược như sau:
Tăng cường cơng tác mở rộng thị trường thì nên chủ động tìm hiểu mơi trường của mỗi quốc gia mà sắp tới sẽ thâm nhập, phải thường xuyên cập nhật các văn bản luật cũng như quy định xuất nhập khẩu của quốc gia đó.
Tìm hiểu thị hiếu cũng như sản lượng của những loại hàng hóa mà cơng ty có thế mạnh trong hoạt động, nhìn được tiềm năng sắp tới sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh qua các khía cạnh như điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, phương thức hoạt động để có thể những chiến lược cạnh tranh cụ thể.
Tiến hành liên doanh liên kết với các đối tác nước ngồi để tận dụng ng̀n vốn cũng tăng thị phần để hạn chế rủi ro.
Hiện nay thị trường giao nhận đang cạnh tranh gay gắt thì cần có những biện pháp để mở rộng thị trường ngày càng rộng hơn thì mới có thể đảm bảo lợi ích lâu dài hơn.
Cơng ty nên chủ động tìm hiểu kỹ về phong tục tập quán của thị trường một cách kĩ càng nhất. Ví dụ như kế hoạch phát triển trong thời gian tới sẽ là thị trường Nhật Bản, yêu cầu khắt khe cũng như luật pháp chặt chẽ nên chủ động cẩn thận và có sự liên kết giữa các phòng ban từ khâu liên hệ khách hàng cũng như chuẩn bị chứng từ để phát sinh rắc rối liên quan.
Với những thị trường truyền thống như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia cần phải nắm bắt được nhu cầu hiện tại và tiềm năng trong những năm tới.
3.4.2. Đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng và thiết bị phục vụ cho hoạt động giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng đường biển
Cơ sở giải pháp
Cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại là một trong những yếu tố thúc đẩy để hoạt động diễn ra hiệu quả, nó sẽ rút ngắn thời gian làm hàng và tiết kiệm chi phí th ngồi.
Nội dung giải pháp
Cơng ty cần chủ động có những biện pháp như:
Thường xun có những đợt kiểm, tra rà sốt lại các hệ thống máy móc trong cơng ty để có kế hoạch sửa chữa hoặc mua mới thêm trang thiết bị và phương tiện vận chuyển nhằm giúp cho quá trình hoạt động trở nên thuận lợi hơn cũng như tiết kiệm thời gian, chi phí.
Cơng ty cần đầu tư hệ thống phương tiện vận tải, kho hàng để giảm thiểu những rủi ro trong chuyên chở.
Sử dụng phần mềm Item Tracking hoặc sử dụng ứng dụng Copilot trên Android của điện thoại di động để theo dõi, định vị, dẫn đường và quan sát hàng hóa, bưu kiện.
Công ty nên sử dụng một hệ thống quản lý phương tiện vận tải, kho hàng thì cơng ty có thể an tâm và điều hành hệ thống vận tải chính của mình, giảm thiểu nhiều rủi ro trong việc chuyên chở, thể hiện sự chun mơn hóa cơng nghệ cao, nâng tầm các Forwarder trong và ngoài nước.
Sử dụng web fleet để kiểm tra hoạt động hàng ngày. Giúp truy cập thơng qua màn hình web qua máy tính hay điện thoại 24/24 để đảm bảo hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả làm việc của nhân viên được nâng cao, rút ngắn thời gian làm chứng từ, thời gian làm thủ tục hải quan cũng nhanh chóng hơn.
Tạo nên lịng tin với khách hàng sử dụng dịch vụ nhằm tăng uy tín với khách hàng và duy trì được số lượng khách hàng ổn định.
3.4.3. Không ngừng nâng cao và đào tạo trình độ cho nhân viên
Cơ sở giải pháp
Đào tạo nguồn nhân lực là tiền đề vững chắc cho một doanh nghiệp. Một nhân viên có năng lực chun mơn tốt, nghiệp vụ đảm bảo không những giúp cho cơng ty vận hành trơi chảy mà cịn giúp tiết kiệm thời gian, hạn chế tối đa những thiệt hại do lỗi tác nghiệp ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.
Nội dung giải pháp
Để thực hiện được cơng ty cần có những biện pháp như:
Thường xun bời dưỡng, nâng cao đào tạo trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên và đội ngũ chăm sóc khách hàng. Ngồi ra nên có những lớp nghiệp vụ xuất nhập khẩu cũng như kỹ năng mềm để nhân viên có thể xử lý vấn đề hiệu quả và linh hoạt hơn.
Hàng năm cơng ty có thể chủ động một số cuộc thi về nghiệp vụ để nhân viên luôn không ngừng cố gắng nâng cao nghiệp vụ hàng ngày, đó cũng là cơ hội để ban quản trị có thêm hướng đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên.
Việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc cho nhân viên là hết sức cần thiết nên ban quản trị công ty cần xem xét mức lương thưởng hấp dẫn thu hút nhân sự có chun mơn giỏi, giàu kinh nghiệm, sử dụng đúng người đúng vị trí sẽ hiệu quả sẽ tăng cao.
Chú trọng tới ng̀n nhân lực trẻ có lợi thế tiếp cận nhanh với tri thức mới, có khả năng nhạy bén với ngoại ngữ, công nghệ. Công ty có thể tuyển chọn, đầu tư sinh viên tham gia chuyên ngành ngoại thương, kinh tế quốc tế, thông qua các ngày hội việc làm, tuyển thêm thực tập sinh để đào tạo, khơi gợi niềm đam mê.
Tích cực và đào tạo cho các nhân viên kinh doanh có những kỹ năng mềm thành thạo trong word và excel để xử lý cơng việc nhanh chóng và chính xác hơn. Nhân viên ln chủ động update các thông tin liên quan đến chuyên ngành, các thông tư văn bản và nghị định mới để tăng thêm kiến thức và cải thiện thêm và dịch vụ.
Mỗi nhân viên đều không ngừng nỗ lực, học hỏi kỹ năng từ đồng nghiệp, từ nhân viên của đối thủ để tích lũy kinh nghiệm và nâng cao nghiệp vụ của mình.
Khi tư vấn cho khách hàng cần phải tìm kiếm kỹ càng về thơng tin để tư vấn cho khách hàng chính xác nhất, tránh những trường hợp gây ra những tổn thất khơng đáng có cho cơng ty.
Có những chính sách thưởng phạt rõ ràng có những đợt kiểm tra chun mơn khuyến khích những người giỏi nâng cao trình độ, đờng thời đào thải những nhân viên yếu kém tránh gây tổn thất cho công ty về sau.
Kết quả đạt được
Nhân viên sẽ có mơi trường làm việc thoải mái, gắn bó với cơng ty lâu dài hơn, cơ cấu nhân sự ổn định, tránh mất thời gian đào tạo lại từ đầu.
Kỹ năng nghiệp vụ được nâng cao tránh gây chậm trễ trong quá trình giao nhận hàng hố cũng như thất thốt tiền bạc của cơng ty.
Phát huy được năng lực làm việc của mỗi cá nhân trong công ty, nhằm tăng năng suất lao động cũng như tìm kiếm được nhân tài.
3.4.4.Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp
Khách hàng vừa là đối tác vừa là bạn vì đó chính là nhân tố trực tiếp mang lại lợi nhuận cho công ty. Một công ty muốn tồn tại và phát triển cần phải giữ chân được tệp khách hàng cũ và có thêm nhiều tệp khách hàng mới. Goldtrans mong muốn rằng khách hàng sẽ ln có những trải nghiệm dịch vụ tuyệt vời nhất khi làm việc tại công ty.
Cách thức thực hiện
Trước trong và sau khi sử dụng dịch vụ công ty cần quan tâm hơn những yêu cầu của khách hàng để làm sao họ có những trải nghiệm tốt nhất. Thường xuyên cập nhật phản hồi và giải đáp thắc mắc khách hàng kịp thời
Chủ động tiếp cận tiếp cận những tệp khách hàng mới để xây dựng mối quan hệ để hợp tác, đưa ra những chính sách giá tốt để khách hàng quan tâm.
Quá trình khách hàng sử dụng dịch vụ cần đúng tiến độ cũng như hàng hoá giao