.Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo theo tín chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội 11 (Trang 48)

* Xây dựng và ban hành quy chế ĐT theo HTTC

Nhà trường đã xây dựng và ban hành Hướng dẫn thực hiện quy chế ĐT ĐH, CĐ hệ chính quy theo HC TC tại Trường ĐH TNMTHN (Ban hành kèm theo Quyết định số 851 /QĐ-TĐHHN ngày 01 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường ĐH TNMTHN) trên cơ sở quy chế ĐT ĐH và CĐ hệ chính quy theo hệ thống TC do Bộ GD &ĐT ban hành. Quy chế được xây dựng chi tiết, rõ ràng và được phổ biến cho mọi cán bộ GV, CV và SV trong nhà trường với nhiều hình thức như cơng bố trên website nhà trường, phát cho SV khi nhập học, phổ biến cho SV trong tuần sinh hoạt cơng dân… Đây chính là cơ sở để thực hiện các hoạt động ĐT theo hệ thống TC trong nhà trường.

* Thành lập đội ngũ CVHT

Nhà trường đã cho thành lập đội ngũ CVHT gồm 156 GV từ các Khoa/Bộ môn. Đây là đội ngũ hăng hái, nhiệt tình, am hiểu cấu trúc CT, nội dung của các

chức giảng dạy; đồng thời nắm vững tình hình của SV mình phụ trách. CVHT có nhiệm vụ QL, GD SV; sinh hoạt lớp và báo cáo tình hình lớp hàng tháng; lập hồ sơ kỷ luật SV (nếu có); phối hợp với gia đình và xã hội để QL SV, thơng báo các thơng tin có liên quan tới SV; tư vấn, trợ giúp SV trong học tập, nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp; đánh giá điểm rèn luyện và khen thưởng SV trong học kỳ, năm học. Đội ngũ CVHT được SV đánh giá là nhiệt tình, hăng hái, rất tích cực tư vấn và hỗ trợ các em trong học tập, rèn luyện. Kết quả đánh giá xếp loại CVHT năm học 2014 -2015 có 153/156 CVHT xếp loại A, chiếm tỉ lệ 98,1%.

* SV đăng ký các lớp HP

Trong ĐT theo TC, SV sẽ được đăng ký các HP sẽ học, và lớp học được tổ chức là các lớp HP. Nhưng thực tế tại trường ĐH TNMTHN, các lớp học vẫn là lớp theo nhập học đầu vào, SV không đăng ký mơn học mà vẫn học theo thời khóa biểu chung do phòng ĐT sắp xếp (trừ các HP GD thể chất). Như vậy là SV chưa có quyền được lựa chọn thời khóa biểu, tiến độ học tập phù hợp với bản thân. Nguyên nhân là do phần mềm QLĐT và điều kiện CSVC của nhà trường chưa đủ để đáp ứng u cầu này. Thực trạng đó đã ít nhiều làm giảm đi ý nghĩa đích thực của việc triển khai thực hiện ĐT theo TC.

* QL hoạt động giảng dạy của GV - Việc biên soạn ĐCMH

Trên cơ sở CTĐT đã được xây dựng và ban hành, hiệu trưởng trường ĐH TNMTHN cũng đã chỉ đạo các Khoa/bộ môn phân công GV phụ trách giảng dạy các HP, nghiên cứu biên soạn các giáo trình, bài giảng, đề cương chi tiết môn học, tài liệu tham khảo, xây dựng và QL các ngân hàng đề thi…

Nhà trường đã ban hành mẫu đề cương chi tiết các HP để định hướng cho việc biên soạn của các GV và các khoa, bao gồm các nội dung: Thông tin về GV phụ trách, các HP (môn học) tiên quyết (nếu có), mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết của HP (mơn học), các hình thức và tiêu chí KT đánh giá, lịch trình chung và lịch trình chi tiết của mơn học, chính sách mơn học do GV phụ trách quy định…

GV biên soạn và nộp bản ĐCMH cho Khoa/Bộ môn và phịng ĐT. Nhà trường sẽ có trách nhiệm QL, theo dõi, KT việc GV thực hiện ĐCMH.

GV đã thực hiện tốt việc giới thiệu ĐCMH tới SV với 61,2% SV hoàn toàn đồng ý và 38,8% cơ bản đồng ý. Để đánh giá về thực trạng ĐCMH, tác giả đã tiến hành khảo sát cán bộ GV và SV trong trường

Bảng 2.2.Thực trạng ĐCMH theo HT TC tại trƣờng ĐH TNMTHN

(Đơn vị: %)

Nội dung Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu

GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV

1. ĐCMH thể hiện rõ các mục tiêu chi tiết môn học

20 14,7 69,8 50,6 10,2 24,9 0,0 6,9 0,0 2,9

2. ĐCMH thể hiện nội

dung chi tiết môn học 16,7 7,8 67,3 40 12,7 30,6 3,3 14,3 0,0 7,3 3. ĐCMH thể hiện các

yêu cầu và cách sử dụng tài liệu

13,9 1,6 56,3 23,7 19,6 53,5 10,2 17,1 0,0 4,1

4. ĐCMH thể hiện sự cân đối, hợp lý giữa phần học trên lớp và phần SV tự học ở nhà 13,5 1,2 51,0 20 29,8 51,8 5,7 19,6 0,0 7,4 5. ĐCMH thể hiện sự hướng dẫn cho SV tự học 16,3 8,2 52,7 24,1 28,6 41,6 2,4 21,2 0,0 4,9 6. ĐCMH thể hiện rõ các yêu cầu về KT - ĐG kết quả học tập của môn học

18,7 20,8 71,1 55,1 10,2 14,7 0,0 7,8 0,0 1,6

Tỉ lệ trung bình 16,52 9,05 61,37 35,53 18,52 36,18 3,6 14,48 0,0 4,7

7. Bài giảng có gắn với

thực tế 16,3 9,8 74,4 62,9 9,0 20,8 0,0 6,5 0,0 0,0

Bảng 2.2 cho thấy bài giảng được đánh giá là có gắn với thực tế khi được trên 90% GV và trên 70% SV đánh giá là tốt và rất tốt; 9% GV và 20,8% SV cho là khá; chỉ có 6,5% SV đánh giá ở mức độ trung bình; và khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức độ yếu. Kết quả này cho thấy các thầy cơ đã có sự nỗ lực trong hoạt động giảng dạy của mình.

ĐCMH được đánh giá là đã thể hiện rõ các mục tiêu chi tiết môn học và thể hiện rõ các yêu cầu về KT - ĐG kết quả học tập khi được 89,8% GV và trên 65% SV cho ý kiến ở mức độ rất tốt và tốt; 10,2% GV đánh giá ở mức độ khá. Các tiêu chí khác là ĐCMH thể hiện nội dung chi tiết môn học; thể hiện các yêu cầu và cách sử dụng tài liệu; thể hiện sự cân đối, hợp lý giữa phần học trên lớp và phần SV tự học ở nhà; thể hiện sự hướng dẫn cho SV tự học đều được GV đánh giá tốt và rất tốt với tỉ lệ là trên 65%, tuy nhiên SV – đối tượng của quá trình ĐT lại đánh giá khác. Tiêu chuẩn ĐCMH thể hiện nội dung chi tiết mơn học có 47,8% SV cho là rất tốt và tốt; nhưng cũng có đến 30,6% đánh giá ở mức độ khá; và tới 20,6% SV chỉ đánh giá ở mức độ trung bình và yếu. ĐCMH thể hiện các yêu cầu và cách sử dụng tài liệu; thể hiện sự cân đối, hợp lý giữa phần học trên lớp và phần SV tự học ở nhà; thể hiện sự hướng dẫn cho SV tự học chỉ được hơn 20% và hơn 30% SV đánh giá ở mức độ rất tốt và tốt; hơn 40% và hơn 50% đánh giá khá; nhưng có đến hơn 20% đánh giá mức độ đạt được chỉ ở mức trung bình và yếu. Nhà trường cần chú ý đến các tiêu chí này vì nó liên quan đến vấn đề tự học của SV.

Đánh giá tổng thể có thể thấy đa số GV đã khá hài lòng với việc xây dựng ĐCMH của mình với 16,52% cho là rất tốt; 61,37% cho là rất tốt; 18,52% đánh giá khá, và chỉ có 3,6% đánh giá mức trung bình, khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu. Tuy nhiên SV lại chưa thực sự hài lịng. Có 9,5% SV cho là rất tốt; 35,53% đánh giá ở mức tốt; 36,18% SV đánh giá ở mức khá; có đến 14,48% SV đánh giá chỉ ở mức trung bình, và vẫn cịn 4,6% SV cho là yếu. Từ kết quả này có thể thấy ĐCMH chưa thực sự được nhiều GV quan tâm biên soạn, một số GV còn mang tâm lý soạn cho có để kịp nộp như trong ĐT NC nên chất lượng chưa cao. Nhà trường và các khoa/bộ mơn nên có các biện pháp QL để thực hiện nhiệm vụ này được tốt hơn.

- Thực trạng thực hiện ĐCMH

Ngoài việc chú trọng tới xây dựng đề cương thì việc thực hiện đề cương đóng vai trị quan trọng, tác động trực tiếp tới hoạt động dạy – học theo TC. Để điều tra về thực trạng thực hiện ĐCMH, tác giả đã tiến hành khảo sát SV và GV, kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3. Mức độ thực hiện ĐCMH (Đơn vị: %) (Đơn vị: %) Nội dung Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV 1. Thực hiện đúng lịch trình giảng dạy trong ĐCMH 56,1 25,7 43,9 62,9 0,0 11,4 0,0 0,0 0,0 0,0 2. Hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị bài theo ĐCMH

35,7 10,6 60,2 49,8 4,1 35,5 0,0 4,1 0,0 0,0

3. Hướng dẫn SV tìm hiểu và khai thác các tài liệu như trong ĐCMH quy định

25,5 8,2 64,3 47,3 10,2 38,8 0,0 5,7 0,0 0,0

4. Đảm bảo các quy định về KT - ĐG được quy định trong ĐCMH

34,7 11,8 65,3 75,1 0,0 9,8 0,0 3,3 0,0 0,0

Tỉ lệ trung bình 38,0 14,1 58,4 58,8 3,6 23,9 0,0 3,3 0,0 0,0

Dựa vào bảng 2.3 chúng ta thấy có sự chênh lệch giữa sự đánh giá của GV và SV đối với các tiêu chí. GV khá hài lịng với việc thực hiện hoạt động dạy học của mình theo đề cương tỉ lệ 38% cho là rất thường xuyên; 58,4% cho là thường xuyên; chỉ có 3,6% cho là ở mức độ thỉnh thoảng, và khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức độ thực hiện là hiếm khi và không bao giờ. SV đánh giá mức độ thực hiện rất thường xuyên và thường xuyên của giáo viên với tỉ lệ là 14,1% và 58,8%. Tuy nhiên tiêu chí hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị bài theo ĐCMH; và hướng dẫn SV tìm hiểu và khai thác các tài liệu như trong ĐCMH quy định vẫn còn trên 35% SV đánh giá mức độ thực hiện ở mức thỉnh thoảng; và trên 4% SV cho là hiếm khi thực hiện. Việc thực hiện đầy đủ 2 tiêu chí này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến

vấn đề tự học của SV. Vì vậy, nhà trường và các khoa/bộ mơn nên có các đợt KT việc thực hiện đề cương của GV nhằm đưa ra việc đánh giá hoạt động này khách quan hơn và có những điều chỉnh kịp thời.

* QL học tập của SV

SV được cung cấp ĐCMH, CT, giáo trình, được sự tư vấn và hỗ trợ của đội ngũ CVHT, được đánh giá và công nhận các kết quả học tập đã tích lũy.

2.2.2. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có và việc khai thác phục vụ đào tạo theo tín chỉ đào tạo theo tín chỉ

Nhà trường đang trong giai đoạn phát triển, hoàn thiện nên được sự quan tâm đầu tư, tạo điều kiện, được cung cấp nguồn tài chính đầy đủ từ Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ngày 22 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ra Quyết định số 2448/QĐ- BTNMT phê duyệt dự án đầu tư “Tăng cường CSVC Trường CĐ TNMTHN để chuẩn bị thành lập Trường ĐH” với tổng mức đầu tư là 375 tỉđồng. CSVC, TB phương tiện dạy học, thư viện, hệ thống phòng học, phòng làm việc, hội trường, phịng thí nghiệm, vườn thực nghiệm, sân bãi thể dục thể thao… của nhà trường đang được xây dựng, hoàn thiện với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Tổng diện tích đất đai hiện nay của nhà trường là 2,7 ha. Hệ thống trường sở bao gồm: 176 phịng học với tổng diện tích là 13792m2; 18 phịng học máy tính với tổng diện tích là 2350m2; 3 phòng học ngoại ngữ với tổng diện tích là 300m2

; 8 phịng thí nghiệm với 655m2; 4 xưởng thực tập, thực hành với 600m2 và 1 hội trường 500m2. Nhiều phòng học là được xây mới, đảm bảo sạch sẽ thơng thống.

Cùng với việc đầu tư xây dựng CSVC, hàng năm nhà trường luôn chú trọng việc đầu tư trang bị mua sắm các TB phục vụ nhu cầu ĐT và nghiên cứu, với kinh phí được khai thác từ nhiều nguồn: vốn ngân sách nhà nước, vốn tự có, dự án, tài trợ... Hệ thống bàn ghế, máy tính, máy chiếu, máy thực hành thực tập, các TB dụng cụ thí nghiệm… được trang bị nhiều.

Nhà nước đã mua bản quyền và đưa vào sử dụng phần mềm QL ĐT với các chức năng: QL điểm (có hệ thống quy đổi từ điểm số sang điểm chữ, quy đổi từ điểm hệ 10 sang điểm hệ 4); QL hồ sơ SV; QL cơng tác CVHT; QL học phí, học lại thi lại theo hệ thống TC; QL phách; QL thi (số báo danh, phòng thi…); QL việc

phân chuyên ngành trong ngành học; QL các danh mục học theo TC (các môn bắt buộc và các mơn tự chọn, có kèm theo danh sách GV giảng dạy tương ứng…); chạy kế hoạch năm học, chạy thời khóa biểu; theo dõi lịch sử SV (lên lớp,chuyển trường, đình chỉ, bảo lưu, tạm ngừng…), QL điểm để xét học bổng… Với việc áp dụng phần mềm QL ĐT đã hỗ trợ rất nhiều cho mọi hoạt động của nhà trường, làm cho công tác quàn lý được khoa học, thuận tiện hơn rất nhiều. Tuy nhiên để thực hiện cho SV đăng ký các HP sẽ học thì phần mềm này cần được cải tiến thêm.

Bên cạnh CSVC hiện có, nhà trường còn được - Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã cho phép khai thác các CSVC hiện có của các đơn vị trong Bộ phục vụ cho việc ĐT, đây là một cơ hội mà khơng phải trường nào có ĐT về tài nguyên mơi trường ở nước ta có được: Thư viện điện tử, cơ sở dữ liệu của Cục Cơng nghệ Thơng tin; Trạm quan trắc Khí tượng Thủy văn, Phịng thí nghiệm và phân tích mơi trường, cơ sở dữ liệu Khí tượng Thủy văn, Dự báo Khí tượng Thủy văn của Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia; Trạm thu ảnh vệ tinh, Trung tâm dữ liệu viễn thám quốc gia của Trung tâm Viễn thám quốc gia; CSVC thực hành thực tập của Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ; Phịng thí nghiệm Mơi trường của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.

Cùng với việc đầu tư, trang bị, mua mới, nhà trường cũng rất quan tâm tới việc thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TB dạy học cho GV. Qua kết quả khảo sát cho thấy có trên 80% ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện việc bồi dưỡng này là “rất tốt”, “tốt” và “khá”; và chỉ có gần 20% ý kiến cho rằng các tiêu chí này thực hiện ở mức độ “trung bình” và “yếu”.

Về chất lượng của CSVC&TBGD phục vụ quá trình ĐT: Khi được hỏi về “Chất lượng các TB phục vụ giảng dạy và học tập (phịng thực hành, thí nghiệm, phương tiện phục vụ dạy học...)”, kết quả thu được cũng có trên 70% ý kiến đánh giá với mức độ đáp ứng là “rất tốt”, “tốt” và “khá”. Nguyên nhân là nhà trường đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện nên phần lớn CSVC, TBGD đều được xây dựng và mua sắm mới với chất lượng tốt.

CSVC&TBGD mặc dù đang được đầu tư, xây dựng, trang bị song còn thiếu so với nhu cầu, đặc biệt là theo yêu cầu của việc thực hiện ĐT theo TC. Mặc dù có nhiều phịng học có diện tích đủ lớn (trên 100 SV) để học lý thuyết, nhưng những

phịng học để bố trí những lớp học nhỏ, tổ chức phòng thảo luận, phòng chờ cho SV giữa các lớp HP, phòng đọc, nơi để thực hiện các bài tập, nơi cho SV thực hiện việc tự học, văn phòng để GV tiếp SV còn thiếu nhiều. Các phòng học chuyên đề hầu như còn rất nghèo nàn, các phòng thực hành, thực tập, phịng học ngoại ngữ cịn ít so với nhu cầu, thiếu khuôn viên trường… Các TB phục vụ nhìn chung cịn thiếu. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, khi được hỏi ý kiến về “Việc mua sắm, cung cấp TB, CSVC kịp thời đáp ứng yêu cầu ĐT theo TC”, chỉ có 3,1% ý kiến đánh giá rất tốt; 9,2% đánh giá tốt; 19,4% đánh giá khá; nhưng có tới 62,2% đánh giá việc thực hiện ở mức trung bình, và 6,1% đánh giá là yếu. Nguyên nhân do nhà trường đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện, các dự án đầu tư xây dựng đang trong giai đoạn tiến hành nên chưa đáp ứng được ngay nhu cầu về CSVC phục vụ nhu cầu ĐT theo TC của nhà trường.

Mặc dù số lượng sách, giáo trình, tài liệu tham khảo của thư viện đã tăng lên đáng kể song vẫn còn thiếu nhiều so với nhu cầu. Qua phỏng vấn, nhiều SV cho biết sách tham khảo trên thư viện ít, khơng cập nhật thường xuyên với CT mới, sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội 11 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)