Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi củacác biện pháp QLĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội 11 (Trang 106 - 128)

TT Nội dung Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL %

1 QL việc xây dựng và thực hiện

ĐCMH và kế hoạch dạy học. 90 60,0 43 28,7 17 11,3 2,49 4

2 Chỉ đạo áp dụng các phương

pháp dạy học tích cực 88 58,7 39 26,0 23 15,3 2,43 5

3 Tổ chức nâng cao nhận thức và

kỹ năng tự học cho sinh viên 117 78,0 33 22,0 0 0 2,78 1

4

Quản lý KT - ĐG học tập của sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC

110 73,3 35 23,3 5 3,4 2,70 3

5

Quản lý CSVC - TBGD tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác dạy và việc học

112 74,7 38 25,3 0 0 2,75 2

Qua kết quả thu được từ bảng số liệu trên cho thấy đa số những người được hỏi ủng hộ và tán thành các biện pháp tác giả đề xuất, với trên 80% ý kiến đánh giá cho là khả thi và rất khả thi. Điều đó cho thấy các biện pháp này là phù hợp, cần thiết, có tính khả thi với tình hình nhà trường.

“Tổ chức nâng cao nhận thức và kỹ năng tự học cho sinh viên” là biện pháp được đánh giá là có tính khả thi nhất. Mức độ thấp nhất là biện pháp ”Chỉ đạo áp dụng các phương pháp dạy học tích cực”. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa hai biện pháp này là tương đối nhỏ, cho thấy sự phù hợp giữa các biện pháp được đề xuất với tình hình thực tế của nhà trường hiện nay.

Phân tích tính khả thi của các biện pháp, chúng ta thấy có một bộ phận cịn do dự về tính khả thi của biện pháp ”Chỉ đạo áp dụng các phương pháp dạy học tích

cực” bởi điều này thuộc về thói quen, trình độ nên khơng phải một sớm một chiều có thể thay đổi, nên cần có thời gian và sự quyết tâm lâu dài mới có thể thực hiện được.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng QLĐT theo HTTC ở trường ĐH TNMT HN, chương 3 của luận văn đã tiến hành một số công việc sau:

- Nêu những nguyên tắc đề xuất các biện pháp QLĐT theo HTTC ở trường ĐH TNMT HN, đây là nền tảng xuyên suốt quá trình xác định mục đích, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện các biện pháp.

- Đề xuất được một số biện pháp QLĐT theo HTTC ở trường ĐH TNMT HN và tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất. Kết quả khảo nghiệm bước đầu cho phép khẳng định tính cần thiết, khả thi của các biện pháp, tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và sự hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả luận văn.

Tuy nhiên, các biện pháp được đề xuất khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, vẫn cần có thời gian để kiểm nghiệm trong quá trình triển khai và tiếp tục phải hoàn thiện hơn nữa để các biện pháp này đi vào thực tiễn, hữu hiệu hơn góp phần nâng cao chất lượng ĐT của nhà trường

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã phân tích và làm sáng tỏ một số khải niệm cơ bản về QL, QLGD, ĐT, QL ĐT, TC, QL ĐT theo HTTC, những đặc điểm cơ bản, những ưu nhược điểm cùng tính tất yếu của việc triển khai ĐT theo TC… để xây dựng nên cơ sở lý luận của đề tài.

Luận văn đã phản ánh được thực trạng QLĐT theo HTTC tại trường ĐH TNMT HN, phân tích được những mặt đã làm tốt, điều đó thể hiện được sự cố gắng nỗ lực rất đáng ghi nhận của ban giám hiệu và toàn thể cán bộ CV, GV trong nhà trường. Bên cạnh đó, do mới triển khai thực hiện phương thức ĐT theo HTTC nên những hạn chế, thiếu xót là khơng thể tránh khỏi. Việc khắc phục những tồn tại này là hết sức cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng ĐT của nhà trường.

Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp QL hoạt động ĐT theo HTTC tại trường ĐH TNMT HN.

Đối với mỗi biện pháp, tác giả đều đưa ra mục đích, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện nhằm đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi. Các biện pháp có tác dụng phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau nhằm giúp công tác QLĐT theo HTTC tại trường ĐH TNMT HN ngày càng được hồn thiện.

Qua kết quả khảo nghiệm có thể khẳng định rằng các nhiệm vụ nghiên cứu đã được giải quyết, mục đích nghiên cứu đã đạt được và bước đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra ban đầu.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

- Hồn thiện các văn bản hướng dẫn và có những trợ giúp cụ thể như cử các chuyên gia, các đồn cơng tác xuống trợ giúp các Trường trong công việc triển khai , quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho các trường về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới KT - ĐG... phù hợp với việc chuyển đổi từ phương thức ĐT theo NC sang HCTC nhằm tăng cường hiểu biết, năng lực thực hiện cho các trường. - Đảm bảo nguồn kinh phí cho việc hồn thiện các dự án nâng cấp trường, dự án tăng cường CSVC cho trường ĐH TNMT HN.

2.2. Đối với trƣờng Đại học Tài ngun và Mơi trƣờng Hà Nội

- Nhanh chóng hồn thiện các dự án xây dựng và tăng cường CSVC đã được bộ Tài nguyên và Mơi trường phê duyệt và cấp kinh phí.

- Tổ chức và giám sát tốt việc cử cán bộ CV và GV tham gia các lớp ĐT, bồi dưỡng, tập huấn đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC.

- Sớm hoàn thiện và ban hành các quy định, tài liệu hướng dẫn chi tiết về tổ chức và QLĐT theo hệ thống tin chỉ làm căn cứ cho các hoạt động ĐT trong nhà trường. - Tăng cường lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động ĐT nhằm ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ của nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Quyết định ban hành quy chế đào tạo đại học và

cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

3. C.Mác, Ăngghen (1995), Tồn tập, T4. Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà

Nội.

4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020

5. Đại học Quốc gia Hà Nội – Ban đào tạo (2008), Đào tạo theo học chế tín chỉ.

Hà Nội.

6. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn xây dựng đề cương môn học phù

hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ. Tài liệu lưu hành nội bộ.

7. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường cán bộ

quản lý GD&ĐT.

8. Học viện quản lý giáo dục (2009), Khoa học quản lý. Tài liệu lưu hành nội bộ 9. Lâm Quang Thiệp (2006), Việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở Việt

Nam, kỷ yếu Hội thảo: “Quản lý trường đại học”. Học viện quản lý giáo dục, Hà

Nội.

10. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2002),Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học. Nxb

Giáo dục, Hà Nội

12. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục – Đề cương bài

giảng dành cho cao học.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.

Trường Cán bộ Quản lý Trung ương I, Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý

luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học (2000). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam(2005), Luật Giáo dục. Nxb Chính

trị Quốc gia Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông. Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

19. Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2009), Đề án thành lập

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trên cơ sở nâng cấp từ trường Cao đẳng, Hà Nội.

20. Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2014), Hướng dẫn thực

hiện quy chế ĐT ĐH, CĐ hệ chính quy theo học chế TC tại Trường ĐH TNMTHN.

Tài liệu hướng dẫn lưu hành nội bộ.

21. Trƣờng đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2013), Tài liệu tập huấn

đào tạo theo tín chỉ trong các trường đại học, cao đẳng của Việt Nam. Tài liệu lưu

hành nội bộ.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GV VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Nhằm mục đích khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nơi phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

I. Thông tin cá nhân

1. Tuổi:……………………………………………………………………………… 2. Thâm niên công tác:………………………………………………………………

II.NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Xin thầy/cô cho biết về mức độ cần thiết của việc triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường mình? Nội dung Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Phân vân Bắt buộc Không cần

Mức độ cần thiết của việc triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Về chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học

2. Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng CTĐT, đề cương mơn học theo hệ thống tín chỉ tại trường mình?

STT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc Rất tốt

Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 CTĐT đáp ứng mục tiêu đào tạo 2 CTĐT có được cập nhật thường

xuyên hàng năm

3 CTĐT tạo thuận lợi cho việc liên thông

4 ĐCMH thể hiện rõ các mục tiêu chi tiết môn học

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu mơn học 6 ĐCMH có thể hiện các hình thức tiến hành dạy – học (thầy giảng, SV thuyết trình theo nhóm, thảo luận …)

7 ĐCMH thể hiện các yêu cầu và cách sử dụng tài liệu

8 ĐCMH thể hiện sự cân đối, hợp lý giữa phần học trên lớp và phần SV tự học ở nhà

9 ĐCMH thể hiện sự hướng dẫn cho SV tự học

10 ĐCMH thể hiện rõ các yêu cầu về KT - ĐG kết quả học tập của mơn học

11 Bài giảng có gắn với thực tế

3. Thầy/cơ cung cấp cho sinh viên ĐCMH, lịch trình giảng dạy, tài liệu học tập trước khi giảng dạy?

Có Không 4. Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện ĐCMH?

STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Thực hiện đúng lịch trình giảng dạy trong ĐCMH 2 Hướng dẫn SV tự học, tự

nghiên cứu và chuẩn bị bài theo ĐCMH

STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

khai thác các tài liệu như trong ĐCMH quy định 4 Đảm bảo các quy định về

KT đánh giá được quy định trong ĐCMH

Vềphương pháp giảng dạy

5. Các thầy/cơ có được tập huấn, bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học tích cực khơng?

Có Không

6. Trong khoa/bộ mơn có sự trao đổi về phương pháp sư phạm tích cực? Thường xuyên Thỉnh thoảng

Hiếm khi Không bao giờ

7. Việc thực hiện dự giờ thường xuyên, đột xuất và đánh giá sau dự giờ? Thường xuyên Thỉnh thoảng

Hiếm khi Không bao giờ 8. Đánh giá việc thực hiện giảng dạy qua sổ lên lớp?

Tốt Khá Trung bình Kém

9. Xin thầy/cơ vui lịng cho biết về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học sau:

STT Các phƣơng pháp dạy học Mức độ sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ 1 Thuyết trình 2 Vấn đáp 3 Thảo luận nhóm và yêu cầu SV trình bày

4 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

5 Đóng vai theo tình huống

6 Xin liệt kê các phương pháp khác mà thầy/cơ sử dụng (nếu có):

10. Xin thầy/cơ cho biết về việc lấy ý kiến phản hồi của SV để điều chỉnh cách dạy? Có Không

Về tự học của SV

11. Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các hoạt động học tập của SV STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Rất ít Khơng bao giờ

1 Đọc tài liêu, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp

2 Chăm chú nghe giảng và ghi chép

3 SV tham gia phát biểu trong các buổi học

4 Tham gia các hoạt động học tập trên lớp do GV hướng dẫn: Trả lời câu hỏi, làm việc theo nhóm, thuyết trình, làm thí nghiệm…

5 Hoàn thành tất cả bài tập GV giao

6 Tham khảo tài liệu để thực hiện yêu cầu của GV 7 SV thắc mắc sau bài giảng

12. Thầy/cô đánh giá như thế nào về ý thức tự học của SV trường mình trong đào tạo theo tín chỉ?

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Về KT – đánh giá kết quả học tập của sinh viên

13. Thầy/cô hãy đánh giá vai trò của việc KT - ĐG thường xuyên trong thực hiện đào tạo theo tín chỉ?

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

14. Xin thầy/cô hãy cho biết mức độ thực hiện các yêu cầu đối với KT - ĐG kết quả học tập của SV? STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Phổ biến các tiêu chí KT - ĐG 2 Giao và KT - ĐG bài tập cá nhân/tuần 3 Giao và KT - ĐG bài tập nhóm/tháng 4 Giao và KT - ĐG bài tập lớn học kỳ

5 Giao và KT - ĐG bài KT giữa kỳ

6 Giao và KT - ĐG bài KT cuối kỳ

7 Báo điểm kịp thời bài KT, bài thi

8 Nội dung tự học được đưa vào nội dung các bài KT thường xuyên và thi hết mơn

9 Hình thức KT - ĐG kết quả học tập phù hợp với mục tiêu của môn học và của từng phần

STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ môn học

10 Kết quả các bài thi được thông báo kịp thời tới SV

11 GV có chữa bài và giải đáp các thắc mắc về bài KT 12 KT - ĐG đảm bảo tính trung

thực, cơng bằng, phản ánh đúng năng lực của người học

Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

15. Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo củ a nhà trường ?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu

Việc mua sắm, cung cấp thiết bị, cơ sở vật chất kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ

3/3.1 9/9,2 19/19,4 61/62,2 6/6,1

Chất lượng các thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập (phịng thực hành, thí nghiệm, phương tiện phục vụ dạy học...)

Thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học cho GV

Những ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SV VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Để khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, việc tiếp thu ý kiến của SV là cần thiết. Vì vậy, bạn vui lịng điền vào phiếu khảo sát này. Ý kiến của bạn được sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học và đảm bảo bí mật. Mong bạn nghiên cứu kỹ câu hỏi và trả lời trung thực, khách quan.

Bạn hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu ( ) vào mục mà bạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội 11 (Trang 106 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)