Pháp luật hình sự Thái Lan

Một phần của tài liệu Các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 35 - 53)

1.3. Những so sánh các quy định vê tội mại dâm cùa luật pháp hình sụ các nước trên thê giớ

1.3.3. Pháp luật hình sự Thái Lan

Thái Lan là một quốc gia trong khối các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam.

Với lịch sử phát triển trong những năm gần đây ít bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và

không hề bị xâm lược bởi chế độ thực dân và các quốc gia phương tây, đây là một trong những quốc gia có nền văn hố phát triển hàng đầu Đơng Nam Á. về lĩnh vực

lập pháp, pháp luật của Việt Nam cũng được tiếp thu nhừng đặc điếm riêng biệt của

pháp luật Thái Lan và vận dụng sửa đổi cho pháp luật của nước nhà. Xét về lĩnh vực

pháp luật hình sự nói chung và các quy định về các tội mại dâm nói riêng, Thái Lan

có những đặc điểm vô cùng riêng biệt so với những nước khác. Hệ thống pháp luật

ở nước này nằm trong các quốc gia hạn chế tiến tới xoá bỏ hoạt động mại dâm, quốc gia này coi hoạt động mại dâm khơng phải là tội ác những nó gây ra cho xã

hội nhiều hậu quả xấu và càn phải ngăn chặn trừng phạt những hoạt động buôn bán

phụ nữ và trẻ em làm mại dâm, chứa chấp, ma cô dẫn mối, mua hoặc cho thuê nhà

phục vụ cho hoạt động mại dâm. Giải thích cho quan điểm lập pháp này là vi Thái

Lan là một nước phát triển ngành du lịch rất mạnh với nhiều mũi nhọn và hoạt động tình dục với những khu đèn đỏ ở những thành phố lớn, khi du lịch, phố đèn đỏ, ...

là một trong những sơ đó. Hoạt động tình dục ở những khu vực này cịn được cơng khai quảng cáo trên báo chí và phương tiện truyền thơng như một ngành cơng

nghiệp chính của đất nước này. Luật phòng chống mại dâm được nhà vua Thái Lan

ông Bhumibol Adulyadej công bố ngày 14 tháng 10 năm 1996. Bộ luật này gồm

tổng cộng 45 Điều và hai phần chính. Thứ nhất, phần 1 quy định tên gọi và thuật

ngữ sử dụng trong luật. Thứ hai, phần 2 quy định các hành vi mại dâm coi là tội

phạm và các hình thức xừ lý với các hành vi mại dâm. Trong đó, các tội về mại dâm

được quy định rõ tại các Điều 5, Điều 6, Điều 8, Điều 11 và Điều 12. Cụ thể:

Tại Điều 5 về Quy định hành vi gạ gẫm mại dâm:

“Bất cứ người nào với mục đích mại dám, gạ gẫm, thuyết phục, giới thiệu

mình hoặc đi gạ gẫm một người trên đường phổ hoặc nơi công cộng thì bị phạt tiền khơng q ỉ000 baht” [55; tr. 74]

Tại Điều 6 về Câu kết với người khác trong cơ sở mại dâm đề bán dâm có quy định:

“Bất kỳ người nào liên kết với một người khác trong một cơ sở mại dâm với mục đích mại dâm của chính mình hoặc người khác phải chịu hình phạt tù có thời hạn khơng q một tháng hoặc bị phạt không quá một ngàn Baht hoặc cả hai. Neu

vỉ phạm do sự ép buộc hoặc chịu sự ảnh hưởng nào đó mà khơng thê tránh hay chổng lại thì khơng cỏ tội. ” [55; tr. 75]

Hay tại Điều 8 về Mua dâm đối với người từ đủ 15 tuổi đến nhổ hơn 18 tuổi

mà không được sự đồng ý có quy định:

“Bất kỳ người nào, đê thoả mãn ham muốn tình dục của mình hoặc của người

khác, có quan hệ tình dục hay hành động khác đối với một người hơn mười lãm tuổi

nhưng không quả mười tám tuổi trong một cơ sở mại dăm, khơng có sự đồng ý của người đó, phải chịu phạt tù có thời hạn từ một năm đến ba năm và phạt tiền từ hai mươi nghìn đến sáu mươi nghìn Baht.” [55; tr. 76]

Tại Điều 11 về Chứa mại dâm có quy định:

“Bất kỳ người nào là chủ sờ hữu, người quản lý hoặc quản ỉỷ của một cơ sở mại dâm, hoặc quản lỷ của gái mại dâm trong cơ sở mại dâm phải chịu phạt tù có thời hạn từ

ba đến mười lăm năm và phạt tiền từ sáu mươi nghìn đến ba trăm nghìn Baht.

Neu kinh doanh mại dâm hoặc thiết lập mại dâm một người trên mười lăm

nhưng không quả mười tảm ti, người phạm tội phải chịu phạt tù có thời hạn từ

năm đến mười lãm năm và phạt tiền từ một trăm nghìn đến ha trăm nghìn Baht.

Neu kinh doanh mại dâm hoặc thiết lập mại dâm một người không hơn mười lăm tuổi, người phạm tội phái chịu phạt tù có thời hạn từ mười đến hai mươi năm và phạt tiền từ hai trăm nghìn đến bốn trăm nghìn Baht.” [55; tr. 77]

Tại Điều 12 về Cưỡng bức mại dâm có quy định:

“Bất kỳ người nào bắt giữ hoặc nhốt người khác, hoặc bằng bất kỳ phương

tiện khác, tước đi người đó của sự tự do cùa người đó hoặc gây thiệt hại đến thăn

thê hoặc đe doạ bằng bất cứ cách nào để thực hiện bạo lực đổi với người khác để

bắt buộc người đó tham gia vào các tệ nạn mại dâm phải chịu phạt tù có thời hạn

mười dến hai mươi năm và phạt tiền từ hai trăm nghìn đến bốn trăm nghìn Baht. Neu tội phạm theo khoản một gây hậu quả:

1. Gây thương tích đau thương cho nạn nhân, người phạm tội phải chịu trách

nhiệm với án tù chung thân;

2. Tử vong của nạn nhân, người phạm tội phải chịu trách nhiệm với án tử hình

hoặc tù chung thân.

Bất kỳ người nào hỗ trợ các tội phạm theo khoản một hoặc hai phải chịu hỉnh

phạt quy định tại khoản một hoặc hai.

Neu người phạm tội hoặc ủng hộ hành vi phạm tội theo khoản một là cán bộ hành chính hoặc cảnh sát hoặc một quan chức cỏ thấm quyền hoặc một quan chức của một Trung tâm chính hoặc một quan chức của Trung tăm Phát triển nghề

nghiệp và bảo vệ theo Luật này, người đó phải chịu trách nhiệm tù trong thời hạn

từ mười lãm năm đến hai mươi năm và phạt tiền từ ba trăm nghìn đến bốn trăm

nghìn Baht. ” [55; tr. 77]

Tóm lại, chúng ta có thể nhìn nhận những quy định về Luật phịng chống mại

dâm cùa Thái Lan về cơ bản đà nêu đầy đủ những khía cạnh về phịng chống mại

dâm. về chế tài xử phạt đã có cả hình phạt tù và phạt tiền đối với các hành vi vi

phạm loại tội phạm này. Tuy nhiên, với một đất nước coi nghề mại dâm là một

ngành của ngành nghề du lịch, một trong những ngành nghề chính mang về thu

nhập ngoại tệ cho đât nước như Thái Lan thì việc tệ nạn mại dâm diên ra là điêu • • • • • • •

khơng thế tránh khỏi. Việc cấm và đưa ra các chế tài xử lý đối với các tội về mại

dâm chỉ đóng góp một phần nhỏ trong cơng tác này, hay những quy định này không

hiệu quả trên thực tế và các hoạt động này chuyển sang hình thức trá hình hoặc hoạt động ngầm.

Tiêu kêt Chương 1

Các tội về mại dâm là loại tội phạm nguy hiếm, được quy định tại Mục 4,

Chương XXI: Các tội xâm phạm ATCC, TTCC Bộ luật Hình sự hiện hành qua các tội danh chính là tội chứa mại dâm, tội mơi giới mại dâm và tội mua dâm người dưới 18 tuổi. Các tội này là do hành vi của người hoặc một nhóm người có đầy đủ

NLTNHS, đủ tuổi theo luật định, thực hiện những hành vi xâm hại tới người khác

và các mối quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

tiếp tới xã hội. Loại tội phạm này gây ảnh hưởng to lớn tới xã hội qua ba hướng

chính là về sức khoẻ, về kinh tế và về xã hội.

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước, từ giai đoạn sau Cách

mạng tháng 8 năm 1945 Thống nhất đất nước tới sự ra đời của Bộ luật Hình sự năm

1985, Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 cùng các văn bản sửa

đối bổ sung Bộ luật và các Thông tư, Nghị định ban hành kèm theo, cùng với quá

trình tham khảo học hỏi các kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia có nền lập pháp tiên tiến trên thế giới, các quy phạm pháp luật về tội phạm xâm phạm TTCC, ATCC

nói chung và các tội mại dâm nói riêng đã và đang ngày càng hồn thiện, góp phần

to lớn cho cơng tác phòng chống loại tội phạm này trên thực tế. Điều này sẽ bảo

đảm trật tự an toàn trong xã hội, giữ gìn các giá trị đạo đức thuần phong mỹ tục của

dân tộc, nâng cao tính nghiêm minh của pháp luật, xây dựng hoàn thiện nhà nước

pháp quyền.

Chương 2:

NHỮNG QUY ĐỊNH VÈ CÁC TỘI PHẠM

VÈ MẠI DÂM THEO Bơ LUẬT HÌNH sự NĂM 2015

VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH

2.1. Các tội vê mại dâm theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành

2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý của các tội về mại dâm

Tội phạm theo TSKH.GS. Lê Văn Cảm (Lê Cảm) định nghĩa tại giáo trình sau

đại học Đại học Quốc gia Hà Nội - Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình

sự "là hành vi nguy hiêm cho xã hội, được quy định trong Pháp luật Hình sự, (hay

cịn gọi là “trái pháp luật hình sự” hoặc “bị pháp luật hình sự cấm ”), do cả nhân

(người) có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực

hiện một cách cỏ loi (cổ ỷ hoặc vô ỷ). ” [2; tr. 298] Cũng theo TSKH.GS. Lê Cảm,

khái niệm này được thế hiện trên 3 bình diện: trên bình diện khách quan, tội phạm

là hành vi nguy hiếm cho xã hội; trên bình diện pháp lý, tội phạm là hành vi do

PLHS quy định (tính trái PLHS hay tính bị PLHS cấm); trên bình diện chủ quan, tội

phạm là hành vi do người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện một

cách có lỗi. [2; tr. 299]. Trên cơ sở ba bình diện này, khái niệm tội phạm cịn tương ứng với 5 đặc điểm là: thứ nhất, tội phạm là hành vi nguy hiềm cho xã hội; thứ hai, tội phạm là hành vi do PLHS quy định (hành vi bị PLHS cấm hoặc tính trái PLHS); thứ ba, tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi; thứ tư, tội phạm là hành

vi do người có NLTNHS thực hiện; thứ năm, tội phạm là hành vi do người đủ tuổi

chịu TNHS thực hiện. [2; tr. 300 - 308]. Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm gồm khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan và chủ thế. Nó thể hiện tính chất đặc trưng và phản ánh đầy bản chất dùng đế phân biệt với các tội phạm khác.

về khách thể của các tội mại dâm. Khách thể của tội phạm được hiểu là các • • • 1 ♦ •

quan hệ xã hội được Luật Hỉnh sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Khách thể bảo vệX • • • • • • • • JL • • • của Luật Hình sự là những quan hệ xã hội được nhà nước xác định cần được bảo vệ

JL

bằng những quy phạm pháp luật hình sự. Đối với nhiều trường họp, những mối quan hệ xã hội ảnh hưởng bởi thiệt hại hoặc bị đe doạ nhằm mục tiêu tạo ra thiệt hại 1 • • ^2 • • • • • • • • •

ở một mức độ nhât định thì được xem là khách thê cùa tội phạm. Do đó, tội phạm • JL • X • JL •

được nhận diện bàng cách xem xét những thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho

quan hệ xã hội do Luật Hình sự bảo vệ. Tại Điều 8 BLHS hiện hành, ta có thể thấy khách thể của tội phạm là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ

quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh,

trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tố chức, xâm phạm quyền con

người, quyền, lợi ích họp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của

trật tự pháp luật XHCN. [26; tr. 3]

về mặt khách quan của các tội mại dâm. Mặt khách quan của tội phạm là mặt • JL • • • 1 • A • • bên ngồi cũa tội phạm, bao gồm nhừng biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngồi thế giới khách quan. Ớ đó, mặt khách quan của tội phạm thể hiện qua những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và những hành vi này gây ra hậu quả nguy

hiếm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ra hậu quả cho xà hội và

hậu quả đó; các điều kiện bên ngoài khác của việc thực hiện hành vi phạm tội: công cụ, phương tiện, thủ đoạn, ...

về chủ thể của các tội mại dâm. Chủ thể là người có NLTNHS, đạt độ tuổi

nhất định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể. Những dấu hiệu pháp lý bắt buộc

đối với chủ thể của tội phạm thế hiện qua yếu tố năng lực trách nhiệm hình sự và độ

tuổi của loại tội phạm đó. Điều này là sự phản ánh của chủ thể tội phạm trong tất cả

cấu thành tội phạm. Hiện nay, Luật Hình sự hiện hành có quy định chủ thể của tội

phạm là con người cụ thể, bên cạnh đó họ đã được thực hiện hành vi phạm tội ở thời

điểm nhất định và đồng thời họ có đầy đù NLTNHS và đạt độ tuồi chịu trách nhiệm J

hình sự theo quy định của pháp luật. NLTNHS được quy định là khả năng nhận

thực và khả năng điều khiển hành vi của đối tượng, đây điều kiện nhất thiết để xác

định được hành vi mang tính chất lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

và định nghĩa là họ có NLTNHS khi họ có khả năng nhận thực, khả năng điều khiển

hành vi của minh. Người có NLTNHS được Luật Hình sự hiện hành quy định là

người đủ độ tuối chịu trách nhiệm hình sự và khơng thuộc trường hợp ở trong tình

trạng khơng có NLTNHS.

Vê mặt chủ quan của các tội mại dâm. Tội phạm được thông nhât giữa hai yêu

tố then chốt là mặt khách quan và mặt chủ quan. Với ý nghĩa là một mặt trong thế

thống nhất của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm không tồn tại một cách độc lập

mà nó ln phải có sự gắn liền với mặt khách quan trong mọi mối quan hệ. Hoạt

động tâm lý bên trong của tội phạm luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của

tội phạm. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: mỗi, mục đích và động cơ. Lồi được

phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm. Lỗi là thái độ tâm lý của con người

đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó

gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Với ý nghĩa là dấu hiệu thuộc

mặt chủ quan của tội phạm, mục đích và động cơ phạm tội của đối tượng khơng có

ý nghĩa quyết định tuyệt đối tới tính chất nguy hiểm xã hội của tội phạm đó đối với các mối quan hệ xã hội được BLHS bảo vệ. Qua đó, điều này khơng phải là điều

kiện tiên quyết để phân biệt tội phạm này với các loại tội phạm khác. Ớ đây, mục

đích và động cơ chỉ được phản ánh trong một số cấu thành cơ bản của tội phạm và

nó là dấu hiệu bắt buộc, dùng để xác định tình tiết định khung tăng nặng của một số

tội phạm cụ thể.

a) Tội chứa mại dăm

Tội chứa mại dâm được quy định tại Điều 327 BLHS 2015, sửa đổi bổ sung

2017, là một trong các tội về mại dâm theo quy định của BLHS hiện hành xâm

phạm vào ATCC, TTCC, ảnh hưởng xấu đến nếp sống văn hoá mới. Việc nghiên

cứu bốn yếu tố cấu thành tội chứa mại dâm gồm: chủ thể, khách thể, mặt chủ quan và mặt khách quan có ý nghĩa ảnh hưởng trong việc định tội danh và đưa quyết định hình phạt với tội này. Có nhiều quan điểm về loại tội danh này; với quan điểm thứ

nhất, tội chứa mại dâm là các hành vi tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động

mại dâm được thực hiện; với quan điểm thứ hai lại cho rằng tội chứa mại dâm là

hành vi cho thuê cho mượn hay bố trí chỗ, gái mại dâm và tạo điều kiện cho người

mua bán dâm hoạt động; hay quan điểm thứ ba lại cho rằng chứa mại dâm được

Một phần của tài liệu Các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 35 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)