Phân tích biến động kết cấu lao động của công ty giai đoạn 2002-

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

2.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực

2.1.1.1. Phân tích biến động kết cấu lao động của công ty giai đoạn 2002-

2007

Với khái niệm lao động của doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động của doạnh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng sức lao động và trả lương.Lao động công ty sử dụng bao gồm các ngành nghề phù hợp với các ngành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.

Cơ cấu lao động của công ty sẽ được phân dựa trên các tiêu thức khác nhau.Dựa vào tính chất thì lao động của cơng ty phân thành :Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Cịn phân theo trình độ lao động thì lao động của công ty được phân thành: Lao động được đào tạo ở bậc Đại học và trên Đại học , bậc Cao đẳng , bậc trung cấp và công nhân kỹ thuật , và bậc lao động phổ thông.

Phán loại lao động theo tính chất của lao động

Ta có số liệu về cơ cấu lao động phân theo tính chất lao động của cơng ty trong giai đoạn 2002 – 2007 như sau:

Bảng 2.1:

Số liệu về lao động và cơ cấu lao động theo tính chất của cơng ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 – 2007

Năm Tổng số lao động

Phân loại lao động theo tính chất Số lao động (Li ) Cơ cấu lao động (di) Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp (

1 d ) Gián tiếp (d2) 2002 182 145 37 79.67 20.33 2003 185 143 42 77.29 22.71 2004 190 143 47 75.26 24.74 2005 202 147 55 72.77 27.23 2006 213 151 62 70.89 29.11 2007 229 160 69 69.87 30.13

( Nguồn: lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty )

Từ bảng số liệu trên ta có kết quả phân tích biến động cơ cấu lao động (phân theo tính chất lao động ) của công ty giai đoạn 2002 – 2007 như sau:

2003 / 2002 97.013 111.71 2004 / 2003 97.374 108.94 2005 / 2004 96.691 110.06 2006 / 2005 97.417 106.9 2007 / 2006 98.561 103.5 Nhận xét:

Từ bảng số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy bộ phận lao động trực tiếp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động và cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2002 – 2007 biến động theo xu hướng tăng bộ phận lao động gián tiếp và giảm bộ phân lao động trực tiếp.Cụ thể:

Năm 2005 so với năm 2004 tỷ trọng bộ phận lao động trực tiếp trong tổng số lao động giảm mạnh nhất: Từ 75.26% năm 2004 xuống còn 72.77% năm 2005, giảm 4.309%.Và trong 2 năm này thì tỷ trọng bộ phận lao động gián tiếp tăng mạnh nhất.Từ 24.74% năm 2004 tăng lên 27.23% năm 2005, tăng 10.06%.

Qua đây cho thấy lao động gián tiếp đang ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong đại bộ phận lao động của Công ty, nhất là trong thời kỳ của khoa học kỹ thuật thì việc áp dụng tối ưu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất vào công việc kinh doanh của Công ty sẽ giảm bớt được lao động ở bộ phân trực tiếp.Tuy nhiên bộ phận lao động trực tiếp vẫn giữ vai trò chủ đạo và là bộ phận quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Phán loại lao động theo trình độ lao động

Ta có số liệu về cơ cấu lao động phân theo trình độ lao động của cơng ty trong giai đoạn 2002 – 2007 như sau:

Bảng 2.2:Số liệu về lao động và cơ cấu lao động ( theo trình độ lao động ) của

công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 - 2007

Năm Tổng số lao động

Phân loại lao động theo trình độ lao động

Số lao động (Li ) Cơ cấu lao động (di) Đại học và trên ĐH (L1) Cao đẳng (L2 ) Trung câp và công nhân kỹ thuật ( 3 L ) Lao động phổ thông ( 4 L ) 1 d d2 d3 d4 2002 182 48 35 69 30 26.37 19.23 37.91 16.48 2003 185 51 38 71 25 27.57 20.54 38.38 13.51 2004 190 52 40 74 24 27.37 21.05 38.95 12.63 2005 202 57 43 73 29 28.22 21.29 36.14 14.36 2006 213 59 46 75 33 27.7 21.6 35.21 15.49 2007 229 62 49 76 42 27.07 21.4 33.19 18.34

( Nguồn: lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty )

Kết quả phân tích biến động cơ cấu lao động ( phân theo trình độ lao động) được thể hiện như sau:

2003 / 2002 104.53 106.81 101.23 81.982

2004 / 2003 99.278 102.49 101.48 93.474

2005 / 2004 103.1 101.11 92.788 113.66

2006 / 2005 98.163 101.45 97.434 107.92

Nhận xét:

Từ bảng số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy lao động của cơng ty có trình độ trung cấp và cơng nhân kỹ thuật chiến tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến đại học và trên đại học, tiếp đến là cao đẳng và cuối cùng là lao động phổ thông.Qua đây cho thấy lao động của Cơng ty có chất lượng khá cao.

Kết quả phân tích cho thấy cơ cấu lao động phân theo trình độ lao động của Cơng ty giai đoạn 2002 – 2007 biến động khá phức tạp.Trong giai đoạn này thì bộ phận lao động có trình độ cao đẳng là bộ phận có xu hướng tăng lien tục trong giai đoạn 2002 – 2007.Cịn lao động có trình độ đại học và trên đại học, trung cấp và công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông biến động thất thường.Cụ thể:

Năm 2007 lao động có trình độ cao đẳng tăng 103.12% so với năm 2006.Dây là năm tăng mạnh nhất.Cịn lao động có trình dộ đại học và trên đại học tăng mạnh vào năm 2005 ( tăng 103.1% so với năm 2004) nhưng lại giảm mạnh nhất ngay sau đó (với năm 2006 bằng 98.163% so vơi năm 2005).Lao động ở trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tăng mạnh nhất vào năm 2004 (tăng 1.48% so với năm 2004) nhưng lại giảm mạnh nhất trong năm 2005 ( bằng 92.778% so với năm 2004).Cịn lao động ở trình độ lao động phổ thơng năm 2003 giảm mạnh nhất (bằng 81.982% so với năm 2002) và tăng mạnh nhất trong năm 2005 (tăng 13.66% so với năm 2004)..

Như vậy 2 năm 2004 và 2005 là 2 năm có sự biến động về cơ cấu lao động theo trình độ nhất.Và Cơng ty đang dần có kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả của lao động bằng cách đang dần tăng lao động có trình độ cao và giảm lao động có trình độ thấp.Đó cũng là xu hướng chung thời bẫy giờ.

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w