Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Huỳnh hoài anhbộ kế hoạch và đầu tưbộ giáo dục và đào tạohọc viện (Trang 40 - 42)

2.4. Thực trạng hiệu quả hoạt động tài chính của cơng ty Cổ phần Tập

2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn

2019 2020 2021

41

C. Nợ phải trả 31.65% 37.65% 51.01%

I. Nợ ngắn hạn 22.50% 30.81% 38.35%

II. Nợ dài hạn 9.15% 6.84% 12.65%

D. Vốn chủ sở hữu 68.35% 62.35% 48.99%

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 21.51% 22.65% 19.88%

Thặng dư vốn cổ phần 26.75% 31.18% 21.11%

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

15.92% 6.80% 12.72%

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

Tổng cộng nguồn vốn 100% 100% 100%

Hình 4. Cơ cấu nguồn vốn của Kido

Trong giai đoạn 2019-2021 tổng cộng nguồn vốn có xu hướng tăng. Vào năm 2020, tổng cộng nguồn vốn tăng 417,001 triệu đồng tương đương tăng 3.49%. Đến năm 2021, tổng cộng nguồn vốn tăng 1,723,551 triệu đồng tương đương tăng 13.96%. 3776502 4649768 7178063 8155652 7699387 6894643 11932154 12349155 14072706 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 2019 2020 2021

CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA KIDO

42

Nợ phải trả có xu hướng tăng nhanh và tăng nhiều nhất trong giai đoạn 2020- 2021 với 54.37% (tăng 2,528,295 triệu đồng). Nợ phải trả của năm 2021 so với nợ phải trả của năm 2019 đã tăng đến 90.07%.

Trong khi đó vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019- 2021. Cụ thể là trong giai đoạn 2019-2020, vốn chủ sở hữu giảm 5.59% (giảm 456,265 triệu đồng); trong giai đoạn 2020-2021 vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm 10.45% (giảm 804,744 triệu đồng).

Giai đoạn 2019-2020, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng cộng nguồn vốn luôn ở mức cao thể hiện khả năng tự chủ của doanh nghiệp tốt. Sang đến năm 2021, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn thấp hơn tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn.

Trong nợ phải trả:

Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2019-2021. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 1,120,405 triệu đồng tương đương tăng 41.73% vào năm 2020; tiếp tục tăng 1,591,898 triệu đồng tương đương tăng 41.83% vào năm 2021. Bên cạnh đó, nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả.

Nợ dài hạn có xu hướng tăng giảm không ổn định. Vào năm 2020, nợ dài hạn giảm nhẹ 247,139 triệu đồng tương đương giảm 22.64%. Sang đến năm 2021, nợ dài hạn tăng mạnh lên đến 110.89% ( 936,397 triệu đồng).

Một phần của tài liệu Huỳnh hoài anhbộ kế hoạch và đầu tưbộ giáo dục và đào tạohọc viện (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)