Hệ số lãi ròng (ROS) là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Chỉ số ROS thể hiện 1 đồng doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi rịng (ROS) của Kido có xu hướng tăng và tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2020-2021 với 2,26%. Hệ số lãi ròng của Kido đạt 2.87% vào năm 2019 cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 2.87 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang đến năm 2021, con số này đã tăng nhiều khi mà 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 6.22 đồng lợi nhuận sau thuế.
49 1.83 1.44 1.3 1 1 1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2019 2020 2021
Khả năng thanh toán hiện hành (ngắn hạn)
Khả năng thanh toán hiện hành Mức an tồn
2.4.5. Nhóm chỉ số về khả năng thanh khoản
Bảng 7. Nhóm chỉ số về khả năng thanh khoản
3. Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
2019 2020 2021
Khả năng thanh toán hiện hành 1.83 1.44 1.30
Khả năng thanh toán nhanh 1.49 1.12 0.84
Hình 9. Khả năng thanh tốn hiện hành (ngắn hạn)
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ngắn hạn) của Kido trong giai đoạn 2019-2021 có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể, hệ số khả năng thanh toán hiện hành giảm 0.39 lần vào năm 2020 so với năm 2019. Sau đó, hệ số khả năng thanh toán hiện hành lại tiếp tục giảm 0.14 lần vào năm 2021. Nếu hệ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu hệ số thanh tốn hiện hành nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp khơng đủ tài sản ngắn hạn để có thể thanh tốn các khoản nợ sắp đến hạn phải trả. Tuy có xu hướng giảm nhưng khả năng thanh toán hiện hành
50
(ngắn hạn) vẫn ln ở mức an tồn (>1). Cho thấy khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của Kido ở mức ổn định.
Hình 10. Khả năng thanh tốn nhanh
Bên cạnh đó, hệ số khả năng thanh toán nhanh của Kido cũng có xu hướng giảm nhẹ. Vào năm 2020, hệ số khả năng thanh toán nhanh của Kido giảm 0.37 lần vào năm 2020. Sau đó, hệ số này tiếp tục giảm 0.28 lần vào năm 2021. Hệ số khả năng thanh toán lớn hơn 0.5 được coi là an toàn. Tuy liên tiếp giảm qua các năm xong hệ số thanh toán nhanh của Kido ln nằm trên mức an tồn (>0.5). Điều đó cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh tốn khá tốt tính thanh khoản cao nhất là vào năm 2019. 2.4.6. Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động 0.5 0.5 0.5 1.49 1.12 0.84 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 2019 2020 2021
Khả năng thanh toán nhanh
51 Bảng 8. Nhóm chỉ số khả năng hoạt động 2. Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động 2019 2020 2021 Vịng quay TTS = DTT/ Tổng TS bình quân 0.59 0.69 0.79 Vòng quay hàng tồn kho= GVHB/HTK TB 5.30 6.19 4.56
Vòng quay các khoản phải thu = DTT/ TB khoản phải thu
3.78 3.22 4.20
Vòng quay các khoản phải trả = Tổng doanh số mua hàng trong kì/TB khoản phải trả
1.33 1.63 1.65
Hình 11. Nhóm chỉ số khả năng hoạt động
Hệ số vịng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Theo như số liệu ở bảng trên, vòng quay tổng tài sản của Kido tăng dần qua các năm.
0.59 0.69 0.79 5.3 6.19 4.56 3.78 3.22 4.2 1.33 1.63 1.65 0 1 2 3 4 5 6 7 2019 2020 2021 NHÓM CHỈ SỐ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG
Vòng quay tổng tài sản Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải trả
52
Vòng quay hàng tồn tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể, vịng quay hàng tồn kho tăng 0.98 vịng vào năm 2020 so với 2019. Sau đó, vịng quay hàng tồn kho lại giảm 1.63 vòng vào năm 2021 so với năm 2020. Vào năm 2019, hệ số vòng quay hàng tồn kho là 5.3 vòng tương đương cần khoảng 69 ngày cho một vòng quay hàng tồn kho. Tương tự vào năm 2021, vòng quay hàng tồn kho là 4.56 vòng tương cần khoảng 80 ngày.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Trong giai đoạn 2019-2020, hệ sống vòng quay các khoản phải thu tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể, vịng quay các khoản phải thu giảm 0.56 vòng vào năm 2020 so với năm 2019. Sau đó, vịng quay các khoản phải thu tăng 0.98 vòng vào năm 2021. Vòng quay các khoản phải thu thấp nhất là 3.22 vòng vào năm 2020 tương đương cần đến 113 ngày phải thu khách hàng.
2.4.7. Nhóm chỉ số thanh tốn dài hạn
Bảng 9. Nhóm chỉ số thanh toán dài hạn
2019 2020 2021
D/A 31.65% 37.65% 51.01%
D/E 46.31% 60.39% 104.11%
Hình 12. Nhóm chỉ số thanh tốn dài hạn
31.65% 37.65% 51.01% 46.31% 60.39% 104.11% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2019 2020 2021 NHĨM CHỈ SỐ THANH TỐN DÀI HẠN D/A D/E
53
Tỷ số nợ/ Tổng tài sản (D/A) có xu hướng tăng dần qua các năm. Tỷ số D/A tăng 6% vào năm 2020, sau đó tiếp tục tăng 13.35% vào năm 2021. Vào năm 2019, tỷ số D/A cho ta biết cứ 100 đồng tổng tài sản thì Kido vay nợ khoảng 32 đồng. Tương tự như vậy, vào năm 2020 cứ 100 đồng tổng tài sản thì Kido vay nợ khoảng 38 đồng và vào năm 2021 thì Kido vay nợ đến 51 đồng.
Tỷ số Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E) có xu hướng tăng nhanh. Cụ thể là vào năm 2020, tỷ số D/E tăng 14.08% so với năm 2019. Sau đó vào năm 2021, tỷ số D/E tăng 43.72% kéo tỷ số D/E đạt mức cao với 104.11%. Vào năm 2019 và 2020, tỷ số Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu của Kido luôn ở mức < 1 cho thấy tài sản của Kido được tài trợ chủ yếu bởi vốn chủ sở hữu. Sang đến năm 2021, khi hệ số này đạt mức > 1 cho thấy tài sản của Kido được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ.
2.5. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động tài chính
Nhìn chung, hiệu quả hoạt động tài chính của tập đồn Kido trong giai đoạn 2019 – 2021 luôn ở mức ổn định.
Nguồn vốn huy động của công ty dồi dào do KIDO cũng là một cơng ty lâu năm có uy tín trên thị trường nên có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng. Cơng ty kinh doanh có lãi, duy trì được sự tăng trưởng về doanh thu.
Khả năng sinh lời: Tỷ số lợi nhuận gộp (biên lợi nhuận gộp) đạt mức cao
nhất 22.62% vào năm 2019 và thấp nhất 19.54% vào năm 2021. Hệ số lãi dòng (biên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) có xu hướng tăng và đạt 6.22% vào năm 2021.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức khá. Cả hai chỉ số này đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019-2021. Điều đó cho thấy doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa để nâng cao khả năng sinh lời.
Khả năng quản lí hàng tồn kho: Thời gian vòng quay hàng tốn kho ở mức
khá ngắn. Điều đó cho thấy chính sách quản lí hàng tồn kho của Kido có hiệu quả, hàng tồn kho chu chuyển nhanh hơn.
54
Khả năng quản lí các khoản phải thu: Thời gian vòng quay các khoản phải
thu ở mức khá cao, cụ thể mất ít nhất 113 ngày phải thu khách hàng. Điều đó cho thấy cơng tác thu hồi nợ của Kido chưa tốt.
Khả năng thanh khoản:
Trong giai đoạn 2019-2021, khả năng thanh toán hiện hành (ngắn hạn) và khả năng thanh tốn nhanh của Kido đều có xu hướng giảm. Xong cả hai chỉ số này ln nằm ở mức an tồn, cụ thể:
+ Khả năng thanh tốn hiện hành ln > 1 cho thấy cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi nhiều hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn thể hiện Kido có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
+ Khả năng thanh tốn nhanh ln > 0.5 cho thấy Kido có đủ khả năng để thanh toán nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO
3.1. Định hướng chiến lược
KDC tập trung vào chiến lược phát triển sản phẩm theo từng khu vực và thị trường khác nhau, chú trọng đa dạng hóa ngành dầu ăn, kem lạnh,..
Dầu ăn là mảng đem lại doanh thu lớn nhất cho Kido. Tuy nhiên, thị trường dầu ăn cần nguồn vốn lớn, nhưng lợi nhuận lại thấp chỉ khoảng 10% kéo biên lợi nhuận chung của KDC xuống cịn 15,4% vào năm 2019. Trong khi đó mảng kem lạnh chỉ chiếm 20% tổng doanh thu nhưng biên lợi nhuận đóng góp lên đến 56%.
3.2. Năng lực cạnh tranh
3.2.1. Các sản phẩm ngành kem lạnh
Trong top 10 thương hiệu phổ biến với người tiêu dùng (theo Euromonitor International) thì hiện nay hai thương hiệu Merino và Celano chiếm thị phần lớn nhất trong đó Merino chiếm 24,8% thị phần và Celano chiếm 17,4%. Nhìn chung, so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành kem lạnh, Kido dẫn đầu chiếm thị phần lớn. Merino và Celano là hai cái tên có mức độ nhận diện cao, sản phẩm đa dạng và rất được mọi người yêu thích.
Ngồi ra, Kido cịn đầu tư các tủ đựng kem cho các cửa hàng tạp hóa. Điều đó đã giúp Kido có độ phủ lớn và dày đặc nhất ở thị trường. Giúp sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng một cách dễ dàng.
3.2.2. Các sản phẩm ngành dầu ăn
Hiện nay, Kido đang sở hữu 3 thương hiệu dầu ăn nội địa là Vocarimex, dầu thực vật Tường An và Golden Hope Nhà Bè. Đến cuối năm 2020, Kido đứng thứ hai trong ngành dầu ăn chiếm khoảng 30% thị phần.
56
Tính đến nay, thị phần của KIDO trong ngành hàng dầu ăn đã tăng từ 30% lên đến 39%. Cho thấy KIDO đang dần rút ngắn khoảng cách với doanh nghiệp đang đứng đầu là Cái Lân (Calofic) – doanh nghiệp sản xuất dầu ăn lớn nhất Việt Nam.
Trong đại dịch Covid-19 như hiện nay, dầu ăn là thực phẩm thiết yếu nên khơng gặp q nhiều khó khăn nhưng các ngành khác. Tuy nhiên hiện nay Kido gặp phải khó khăn đó là các khoản chi phí đầu vào, nhất là nguyên liệu, cùng áp lực cạnh tranh giữa các ông lớn trong ngành.
3.3. Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp hiện nay
3.3.1. Cơ hội
Dựa theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới (WHO) , mức tiêu thụ dầu ăn bình quân của người Việt còn thấp. Cụ thể, theo khuyến cáo của WHO, mức tiêu thụ dầu ăn bình quân hàng năm để đảm bảo sức khỏe là 13,5kg. Ở Việt Nam con số này mới chỉ đạt 11kg, trong khi các nước khu vực Châu Âu đã dao động khoảng 20kg/người.
3.3.2. Thách thức
Với đặc thù ngành dầu ăn, toàn bộ 100% dầu nguyên liệu đều phải nhập khẩu, kéo theo rủi ro bào mòn lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc ngành này nói chung.
Giá dầu cọ đã biến động mạnh từ tháng 1/2021 đến tháng 2/2022, với biên độ tăng khoảng 54%, từ 990 USD/tấn lên đến 1552 USD/tấn.
Vấn đề rủi ro giá nguyên vật liệu tăng đã xảy ra từ 2019, đây được xem là thách thức lớn và lâu dài đối với Kido.
3.4. Một số giải pháp
Giải pháp nâng cao quản lý các khoản phải thu
Đối với khách hàng nhỏ lẻ: Cơng ty thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn” không để nợ các khoản nhỏ lẻ đồng thời đưa ra mức chiết khẩu hợp lý với khách hàng nhỏ lẻ thường xuyên.
57
Đối với khách hàng lớn: công ty cần xem xét kỹ lưỡng khả năng thanh toán của khách hàng trước khi ký hợp đồng. Trong q trình kí kết hợp đồng, cơng ty cũng cần đưa ra các điều khoản chặt chẽ về vấn đề thanh toán.
Giải pháp giảm thiểu chi phí:
Theo như phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở mục 2.3.3 ở chương 2, tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Mà nguyên nhân chính ở đây là do giá nguyên vật liệu của ngành dầu ăn khá cao. Vì vậy để giảm thiểu chi phí giá vốn hàng bán cũng như các loại chi phí khác công ty cần:
Lập ra một kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ q trình quản lý, vận hành để tránh phát sinh các chi phí khơng đáng có. Nâng cao trình độ quản lí, chun mơn đối với cán bộ cơng nhân viên trong tồn doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể ứng dụng cơng nghệ để giảm chi phí quản lý.
Doanh nghiệp cần tìm những nguồn cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng và số lượng, giá thành hợp lý. Có thể tìm kiếm các nguyên vật liệu thay thế mà vẫn đáp ứng chất lượng sản phẩm hoặc cách để xử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn.
Thường xun kiểm tra định kì máy móc trang thiết bị sản xuất tránh hỏng hóc.
Giải pháp về nguồn nhân lực
Nâng cao tay nghề cũng như trình độ học vấn của nhân viên.
Có những hoạt động, lớp học để nâng cao kiến thức chuyên môn đối với nhân viên.
Tạo điều kiện cũng như mơi trường để khuyến khích nhân viên phát triển nhất là trong những hạng mục như Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm.
Chú trọng và hồn thiện những chính sách đãi ngộ đối với người lao động như: chính sách phúc lợi, khen thưởng,...
Có những chính sách đãi ngộ rõ ràng, hấp dẫn để thu hút nhân tài
Công ty nên liên kết, phối hợp với các trường đại học để tìm kiếm những ứng viên tiềm năng, phù hợp với sự phát triển của công ty.
58
Giải pháp nâng cao sản xuất
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuộc bộ phận khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.
Để nâng cao sản xuất doanh nghiệp cần đầu tư và cập nhật các trang thiết bị tiên tiến. Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị để tránh hỏng hóc.
3.5. Một số kiến nghị, đề xuất với nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp động tài chính của doanh nghiệp
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp như:
Chính sách ưu đãi về thuế đối với doanh nghiệp để giúp các doanh nghiệp trong nước có lợi thế cạnh tranh so với các mặt hàng nhập khẩu.
Có những chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn. Ngân hàng Nhà nước cần vào cuộc để hỗ trợ doanh nghiệp như hỗ trợ lãi suất, miễn, giảm lãi,.. Bên cạnh đó, các thủ tục vay vốn cần rõ ràng, đơn giản để doanh nghiệp có thể nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn.
Các chính sách chi ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp được thực hiện thơng qua các hình thức ưu đãi tín dụng nhà nước, đào tạo nghề, xúc tiến thương mại. Ngoài ra hỗ trợ doanh nghiệp khi xảy ra các vấn đề như thiên tai, dịch bệnh,.. hoặc các thiệt hại ngoài ý muốn như hỏa hoạn,...
KẾT LUẬN
Với bề dày hơn 27 năm hình thành và phát triển, CTCP Tập đoàn KIDO được xem là một trong những công ty thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam. Chuyển dịch từ mảng bánh kẹo (được coi là mảng đã làm nên tên tuổi của KIDO trong suốt 22 năm) để sang hai mảng chính dầu ăn và kem lạnh, KIDO được cho là gặp khơng ít khó khăn thách thức. Song, với những con số trong báo cáo tài chính có thể thấy trong 3 năm qua KIDO đã có những bước phát triển tốt trong hai ngành dầu ăn và kem lạnh. Trong tình hình đại dịch Covid-19 đầy khó khăn, KIDO là một trong những cơng ty thực phẩm ít chịu ảnh hưởng nặng nề. Tuy nhiên, KIDO lại gặp khó khăn từ các khoản chi phí đầu vào, nhất là nguyên liệu.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, Cơng ty Cổ phần Tập đồn KIDO cần có những sự thay đổi để thích ứng với tình hình hiện nay giúp