Biểu hiện
Mức độ xuất hiện
ĐTB
Khơng có Đôi khi Phần lớn
thời gian Hầu hết/ tất cả thờigian N % N % N % N % Tôi cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn mọi khi 5 7,7 55 84,6 3 4,6 2 3,1 2.0 Tôi thấy sợ mà không rõ nguyên nhân 23 5,4 40 61,5 2 3,1 1.6
Tôi bối rối và cảm thấy hoảng sợ
48
Biểu hiện
Mức độ xuất hiện
ĐTB
Khơng có Đơi khi Phần lớn
thời gian
Hầu hết/ tất cả thờigian
N % N % N % N %
Tôi cảm thấy như bị va đập và cơ thể như bị vỡ ra từng mảnh
49 75,4 14 21,5 2 3,1 1.2
Tôi cảm thấy mọi thứ đều tốt, không có điều gì xấu xảy ra
26 40 13 20 26 40 3.0
Tay và chân tôi lắc
lư, run lên 43 66,2 20 30,8 2 3,1
1.3 Tơi đang khó chịu
vì đau đầu, đau cổ, đau lưng
11 16,9 52 80 1 1,5 1 1,5 1.8
Tôi cảm thấy yếu
và dễ mệt mỏi 8 12,3 39 60 16 24,6 2 3,1 2.1
Tơi thấy bình tĩnh và dễ dàng ngồi yên một chỗ
20 30,8 24 36,9 19 29,2 2 3,1 2.9
Tôi cảm thấy tim
đập nhanh 11 6,9 50 76,9 4 6,2 1.8
Tơi đang khó chịu, hoa mắt và chóng mặt 26 40 37 56,9 1 1,5 1.6 Tơi bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế 49 75,4 12 18,5 4 6,2 1.3
49
Biểu hiện
Mức độ xuất hiện
ĐTB
Khơng có Đơi khi Phần lớn
thời gian Hầu hết/ tất cả thờigian N % N % N % N % Tơi có thể thở ra, hít vào một cách dễ dàng 8 12,3 6 9,2 27 1,5 23 5,9 1.9
Tôi cảm thấy tê buốt, như có kiến bị ở đầu ngón tay, ngón chân
33 50,8 29 44,6 3 4,6 1.5
Tơi đang khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng
28 43,1 31 47,7 4 6,2 2 3,1 1.6
Tôi luôn phải đi
giải 24 36,9 30 46,2 9 13,8 2 3,1 1.8
Bàn tay tôi dường
như khơ và nóng 21 32,3 25 38,5 12 18,5 7 0,8 2.9 Mặt tơi thường nóng và đỏ 14 21,5 42 64,6 8 12,3 1 1,5 1.9 Tơi ngủ dễ dàng và ln có một giấc ngủ tốt 10 15,4 22 33,8 29 44,6 3 4,6 2.6 Tơi thường có ác mộng 24 36,9 39 60 1 1,5 1.6
Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Nhìn chung, tất cả sinh viên đều có những biểu hiện của RLLA ở nhiều mức độ khác nhau. Có thể phân chia thành các mức độ như sau:
50
- Cảm thấy như bị ngã và vỡ ra từng mảnh: ĐTB=1,2 - Tay và chân lắc lư, run lên: ĐTB=1,3
- Bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế: ĐTB=1,3
Những triệu chứng trên theo chúng tôi là những triệu chứng khá nặng và có thể gây ra nhiều khó khăn với những người có biểu hiện trên. Tuy nhiên tỷ lệ SV có biểu hiện RLLA ở mức nặng lại thấp chỉ có 3 em do vậy chúng tơi cho rằng điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về mức độ RLLA ở SV.
٭ Nhóm các biểu hiện có mức độ xuất hiện trung bình - Cảm thấy sợ vơ cớ: ĐTB =1,6
- Dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ: ĐTB =1,8 - Khó chịu vì đau đầu, đau cổ, đau lưng: ĐTB =1,8 - Cảm thấy tim mình đập nhanh: ĐTB =1,8
- Khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt: ĐTB =1,6
- Cảm thấy tê buốt, như có kiến bị ở đầu ngón tay, ngón chân: ĐTB = 1,5 - Khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng: ĐTB =1,6
- Luôn cần phải đi đái: ĐTB =1,8 - Mặt thường nóng và đỏ: ĐTB =1,9 - Thường có ác mộng: ĐTB =1,6.
Chúng tơi nhận thấy: các triệu chứng có mức độ xuất hiện trung bình chủ yếu tập trung vào nhóm các biểu hiện về mặt sinh lý cơ thể do rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra: Hệ tim mạch (tim mình đập nhanh), hệ tiêu hóa (khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng), hệ tiết niệu (ln cần phải đi đái), hệ thần kinh (khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt, tê tay chân, gặp ác mộng, sợ vô cớ, bối rối và cảm thấy hoảng sợ) và hệ xương: (đau đầu, đau cổ, đau lưng). Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của TS.BS Đặng Hoàng Hải trong tài liệu bài giảng viết về rối loạn lo âu: Theo báo cáo của Harter người bị rối loạn lo âu dễ mắc bệnh tim mạch hơn người bình thường [10].
* Nhóm các biểu hiện có mức độ xuất hiện cao nhất: là những triệu chứng dễ nhận thấy, dễ xảy ra ở nhiều người kể cả ở những người khơng có biểu hiện của RLLA.
51
- Cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi: ĐTB =2,1
- Cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn thường lệ: ĐTB =2,0
Như vậy nhìn chung, sinh viên đều ít hoặc nhiều có những biểu hiện của lo âu, mặc dù ở những mức độ khác nhau. Trong đó những thay đổi tiêu cực về mặt sinh lý cơ thể xuất hiện ở mức độ trung bình. Những biểu hiện mệt mỏi, lo âu nóng nảy hơn thường lệ có mức độ xuất hiện cao nhất, những biểu hiện suy kiệt cơ thể mạnh như tay chân run, ngất thì có mức độ xuất hiện thấp nhất.
3.3. Sự khác biệt mức độ RLLA của sinh viên với các biến số độc lập
Phép kiểm định One way Anova cho thấy có sự khác biệt về mức độ RLLA giữa những sinh viên có nơi ở khác nhau. Cụ thể, SV ở kí túc xá có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình (p = 0.025); SV ở nhà người quen có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình (p = 0.001) và cao hơn SV thuê nhà (p =0.015).