3. Đặc điểm của giai đoạn hậu gia nhập WTO đối với doanh nghiƯp nhỏvà
3.1. Bối cảnh cđa nỊn kinh tế thế giới hiƯn nay
Quỏ trỡnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế và tự do hóa th−ơng mại trờn bỡnh diện tồn cầu đang diễn ra nhanh chúng và trở thành vấn đề nổi bật của thế giới đơng đạ Do ảnh h−ởng của toàn cầu húa, nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liờn kết ngày càng chặt chẽ và mức độ phơ thc lẫn nhau ngày càng cao giữa cỏc quốc gia và khu vực trờn thế giớ Toàn cầu húa đũi hỏi cỏc quyết định kinh tế, dự đ−ợc đa ra ở bất kỳ nơi nào trờn thế giới, đều phải tớnh tới các yếu tố quốc tế. Từ cuối thế kỷ XX trở lại đõy, sự chuyển dịch hàng húa, dịch vụ và cỏc nguồn vốn đầu t− giữa cỏc nớc gia tăng ngày càng nhanh, tạo ra sự biến đỉi vỊ chất so với tr−ớc đõ
Cỏc định chế và tổ chức kinh tế - th−ơng mại khu vực và quốc tế đà đợc hỡnh thành để phục vụ cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang phỏp lý chung cho các n−ớc cựng tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề lớn của nền kinh tế thế giới mà khụng một quốc gia nào cú thể thực hiện một cỏch đơn lẻ.
Biểu hiện cơ bản của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế là xu h−ớng tăng cờng hợp tỏc song ph−ơng, liờn kết khu vực và đẩy mạnh hợp tỏc đa ph−ơng. Một làn súng tự do hóa th−ơng mại đang diễn ra sụi động ch−a từng cú trờn thế giới với việc hỡnh thành cỏc Khu vực Thơng mại Tự do (FTAs) và cỏc Thỏa thuận Thơng mại Khu vực (RTAs). Cho đến nay, hầu nh− tất cả cỏc nớc trờn thế giới đà là thành viờn,
hoặc đang đàm phỏn tham gia vào ớt nhất một FTAs hoặc RTAs. Khoảng trờn 50% tổng giỏ trị giao dịch th−ơng mại toàn cầu15 đợc tiến hành thụng qua cỏc thỏa thuận th−ơng mại khu vực.
Xu h−ớng gia tăng tự do húa thơng mại và cạnh tranh toàn cầu đang phỏt triển cùng với xu h−ớng tăng cờng hợp tỏc đa ph−ơng thể hiện qua việc ngày càng cú nhiỊu qc gia xin gia nhập Tỉ chức Th−ơng mại thế giớ Đến nay WTO đà cú 151 thành viờn đ−ỵc kết nạp và khoảng gần 30 n−ớc đang xin gia nhập tổ chức nà
Năm 2006, tốc độ tăng trởng th−ơng mại hàng húa và dịch vụ quốc tế tăng 8,9%16 so với năm 2005. Tuy nhiờn, tăng tr−ởng thơng mại khụng đồng đều đỵc thĨ hiện rừ trong mỗi nhúm nớc. Sự mất cõn đối trong th−ơng mại quốc tế tiếp tục gia tăng, thể hiện thụng qua việc tăng thõm hụt ở nhúm cỏc nớc phỏt triển và giỏ trị thặng d− đợc tạo ra nhiều hơn trong nhúm cỏc thị tr−ờng đang nỉi lờn và cỏc nớc đang phỏt triển. Thõm hụt thơng mại của nhúm cỏc n−ớc phỏt triển đà lờn tới 571,1 tỷ USD năm 2006 so với 486,3 tỷ USD năm 2005. Trong khi đú, thặng d− của nhóm n−ớc thứ hai khụng ngừng tăng lờn, từ 79,6 tỷ USD năm 2001, lờn 424,7 tỷ USD năm 2005 và 586,7 tỷ USD năm 2006. Dự kiến năm 2007 sẽ lờn đến 638,9 tỷ USD17. Cũng trong năm 2006, giỏ cả tiếp tục tăng cao, đặc biệt là dầu lửa và một số kim loại, nguyờn nhõn chủ yếu là do cung ch−a kịp tăng so với cầ Nhõn tố quan trọng gúp phần gõy ra thực trạng này là tăng tr−ởng kinh tế, hay cụ thể hơn là tăng tr−ởng cụng nghiệp ở cỏc thị trờng đang nổi, đặc biƯt là Trung Qc.
Sau sự đổ vỡ của vũng đàm phỏn Doha năm 2003, nỗ lực của hầu hết cỏc n−ớc thành viờn WTO với việc thụng qua Gúi Thỏng Bảy năm 2005 với những biện phỏp nhằm thỳc đẩy đàm phỏn trở lại khiến triển vọng của Vũng Đàm phàn Doha trở nờn sỏng sủa hơn.