3. Đặc điểm của giai đoạn hậu gia nhập WTO đối với doanh nghiƯp nhỏvà
3.2. Dự đoỏn triển vọng kinh tế thế giới trong thời gian tới
15
Những yếu tố tỏc động đến tiến trình hội nhập kinh tế qc tế cđa ViƯt Nam, Trịnh Minh Anh, Tạp chớ Cộng sản, số 125/2007
16 World Economic Outlook, IMF, tháng 9/2006 17
Theo dự bỏo, mức tăng tr−ởng cđa nỊn kinh tế thế giới năm 2007 sẽ giảm chỳt ớt so với năm 2006 do tiếp tục chịu ảnh hởng cđa chính sách tiỊn tƯ thắt chặt đang đ−ỵc thực hiƯn ở nhiỊu n−ớc phỏt triển nhằm giảm bớt thõm hụt trong cỏn cõn thanh toỏn và giỏ cả một số mặt hàng nh năng l−ợng, nguyện liệu thụ, dầu mỏ và kim loại vẫn ở mức caọ Theo các chuyờn gia IMF, tốc độ tăng tr−ởng thơng mại quốc tế năm 2007 sẽ vào khoảng 7,6% trong đú xuất khẩu sẽ cú mức giảm lớn hơn. Giỏ cả hàng húa trờn thị trờng thế giới sẽ có xu h−ớng giảm đi so với năm 2006. Dự đà cú khởi sắc, song dự bỏo đàm phỏn đa phơng vỊ tự do hóa th−ơng mại trong năm 2007 sẽ gặp nhiều trở ngại lớn. Tuy vậy, cỏc nhà lÃnh đạo WTO sẽ vẫn tiếp tơc theo đi mục đớch tụn chỉ của mỡnh và các n−ớc thành viờn sẽ tham gia tớch cực nhằm tỡm kiếm giải phỏp hữu hiệu cho Gúi thỏng Bảy. Bờn cạnh những kết quả tốt đẹp đà đạt đ−ỵc từ hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, những b−ớc tiến mới cđa các n−ớc ASEAN và Đụng ỏ trong tiến trình tự do hóa th−ơng mại mở ra một triển vọng khỏ sỏng sủa trong lĩnh vực cải cách chính sách. ViƯc các nớc thành viờn ASEAN thống nhất thiết lập một thị tr−ờng chung của khối vào năm 2015 và tăng c−ờng xúa bỏ cỏc hàng rào phi th quan cùng với thúc đẩy tự do hóa dịch vụ, đầu t và lao động lành nghề trờn toàn khu vực đồng thời với việc ký kết Hiệp định Thơng mại Song ph−ơng với Hàn Quốc AK-FTA, tăng c−ờng thực hiện AC-FTA,… cho thấy năm 2007 sẽ là năm cú những b−ớc tiến mới trong ASEAN trờn con đ−ờng tự do hóa th−ơng mại18.
ViƯc gia nhập vào một tỉ chức thơng mại cú tầm ảnh hởng lớn trên thế giới mang lại nhiỊu ý nghĩa quan trọng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Với triĨn vọng nỊn kinh tế thế giới t−ơng đối khả quan trong thời gian tới, các doanh nghiƯp nhỏ và vừa của Việt Nam cú thể yờn tõm vào những cơ hội phỏt triển mở ra tr−ớc mắt. Mặc dự vậy, để gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp cú sự chuẩn bị đầy đủ vỊ mọi mỈt, ch−ơng II của khúa luận sẽ trỡnh bày phần phõn tớch điểm mạnh và điểm yếu của cỏc doanh nghiệp xột trong điều kiện cạnh tranh quốc tế hiện nay, xỏc định những cơ hội dành cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đồng thời vạch
18
Th−ơng mại quốc tế 2006 và triển vọng 2007, TS. Nguyễn Hồng Nhung, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 2/2007
rừ những thỏch thức tiềm ẩn để cỏc doanh nghiệp chủ động cú biện phỏp đối phú tớch cực và hữu hiệ
Ch−ơng II
các doanh nghiƯp nhỏ vμ vừa ViƯt Nam trong điỊu kiƯn cạnh tranh quốc tế
giai đoạn hậu gia nhập WTO
(phân tích SWOT vμ bμi học kinh nghiệm)
Tiếp theo những lý luận chung về tổng quan và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ViƯt Nam, về cạnh tranh quốc tế, về bối cảnh mới trong giai đoạn hậu gia nhập WTO và phần nào đỏnh giỏ thực trạng khối doanh nghiƯp nhỏ và vừa ViƯt Nam trong ch−ơng I, ch−ơng II cđa khóa ln sẽ áp dụng ph−ơng phỏp SWOT (điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thỏch thức) để đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đặt trong điều kiƯn cạnh tranh qc tế từ sau khi ViƯt Nam gia nhập WTỌ
Việc đỏnh giỏ theo phơng phỏp SWOT sẽ lần l−ỵt xem xột sõu hơn cỏc điểm mạnh (lợi thế cạnh tranh) cũng nh cỏc điểm yếu (bất lợi) của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, từ đú nhỡn nhận đầy đủ và đỳng mức cỏc cơ hội và những nguy cơ trong mụi tr−ờng cạnh tranh mới biến đổi về chất (cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO).
Ị ĐiĨm mạnh
Theo nhiều nguồn thụng tin và cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ khỏc nhau, tựu chung lại, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cú những điểm mạnh chớnh sau:
a) Hoạt động kinh doanh trong một môi tr−ờng cú sự ổn định cao vỊ an ninh chính trị, cú tốc độ tăng trởng kinh tế ở nhóm cao nhất trên thế giới
c) Nguồn lực lao động dồi dào, nhõn cụng giỏ rẻ, ham học hỏi, cầu tiến và ý thức hội nhập cao
d) Sự quan tõm và hỗ trợ đặc biệt của Nhà n−ớc
Thứ nhất, xét vỊ môi tr−ờng kinh doanh, Việt Nam là một trong số cỏc n−ớc cú
độ ổn định cao về chớnh trị và ớt cú cỏc nguy cơ khủng bố. Ưu thế này cựng với vị trớ địa lý nằm trong khu vực Đụng Nam chõu (ASEAN), một khu vực hiện đang đ−ỵc đỏnh giỏ là năng động nhất thế giới trờn khớa cạnh tăng tr−ởng kinh tế, là một trong những thế mạnh đặc trng của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ViƯt Nam so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khỏc ở cỏc quốc gia và vùng lãnh thỉ th−ờng xuyên có bất ỉn vỊ chính trị - kinh tế - xà hộ Khu vực doanh nghiệp này đợc tạo điỊu kiƯn phát triĨn ỉn định, lõu dài, trỏnh đợc sự ảnh h−ởng tiêu cực từ cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp.
Hỡnh 1.3. Tốc độ tăng tr−ởng GDP cđa ViƯt Nam và cỏc nớc ASEAN (%)
Nguồn: 7th GfK Annual Conference19
Hỡnh 1.3 cũn cho thấy Việt Nam hiện đang là nền kinh tế cú tốc tăng tr−ởng hơn hẳn so với tốc độ tăng trởng trung bình cđa khu vực ASEAN.
T−ơng tự nh− vậy, Việt Nam vẫn nằm trong tốp cỏc nền kinh tế tăng tr−ởng nhất so với tốc độ tăng trởng GDP trung bỡnh của cỏc nền kinh tế chuyển đổi (hỡnh 1.4). Các chỉ số khác nh− tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu, khả năng thu hỳt vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) cịng ở mức rất cao so với khu vực Đụng Nam á, Trung Qc, và thế giới (hỡnh 1.5 và hỡnh 1.6).
Hỡnh 1.4. Tốc độ tăng tr−ởng GDP cđa ViƯt Nam và cỏc nền kinh tế chuyển đổi (%)
Nguồn: 7th GfK Annual Conference20
20 An overview of Vietnam’s Economy Opportunities & Chanllenges, Vu Thanh Tu Anh, Fulbright Economics Teaching Program 25/10/2007
Hỡnh 1.5. Tăng tr−ởng xuất khẩu của Việt Nam và cỏc n−ớc (%)
Nguồn: 7th GfK Annual Conference21
Hỡnh 1.6. Thu hỳt vốn đầu t− trực tiếp FDI của Việt Nam và cỏc n−ớc (% GDP)
Nguồn: 7th GfK Annual Conference22
21 An overview of Vietnam’s Economy Opportunities & Chanllenges, Vu Thanh Tu Anh, Fulbright Economics Teaching Program 25/10/2007
Thứ hai, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa luụn năng động trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, chủ động tỡm kiếm nguồn nguyờn vật liƯu cho sản xt, tích cực tỡm kiếm thị trờng cho sản phẩm đầu r Đú là u điểm mà TS. Phạm Thị Thu Hằng, Giỏm đốc Trung tõm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho rằng: Điểm mạnh cđa ng−ời Việt Nam là ý chớ kinh doanh rất cao. Điều tra gần đõy của Ngõn hàng Thế giới đà đỏnh giỏ ý chớ kinh doanh của ng−ời Việt Nam cũn cao hơn cả ng−ời Trung Quốc. Thực tế ở n−ớc ta cịng chỉ rừ sự bứt phỏ trong tinh thần kinh doanh của ng−ời Việt Nam23. ĐiỊu này cũng thể hiện rất rừ ở số liệu đăng ký kinh doanh mới cđa các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua (bảng 1.5). Đõy là một thực tế rất đỏng mừng, một điểm mạnh của cỏc doanh nghiƯp nhỏ và vừa cđa ViƯt Nam so với cỏc đối thủ cạnh tranh đến từ khắp nơi trờn thế giớ Lý do là bởi có ý chí v−ơn lờn trong kinh doanh, cỏc doanh nghiệp sẽ khụng dễ đầu hàng tr−ớc những khú khăn, thỏch thức mà sẽ luụn suy nghĩ tỡm ra cho mỡnh con đờng phỏt triển phự hợp với hoàn cảnh và đặc điểm của mỡnh.
Thứ ba, là một đất nớc cú dõn số trẻ với hơn 84 triệu dõn, nguồn lực lao động
dồi dào cộng với chi phí nhõn cụng rẻ, thị trờng lao động ViƯt Nam đ−ỵc đỏnh giỏ là một trong những thị trờng hấp dẫn nhất khu vực Châu á. Theo thống kờ, năm 2006 số ng−ời trong độ tuổi lao động của cả n−ớc là 43,44 triệu, trong đú số lao động trong độ tuổi thanh niờn chiếm khoảng 47%24. Ng−ời lao động ViƯt Nam rất cần cự, chịu khú học hỏi, tiếp thu nhanh cỏc cụng nghệ hiện đại và cú khả năng thích nghi caọ Tận dụng đ−ợc điểm mạnh này, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ViƯt Nam sẽ tiến thêm một b−ớc nữa trong cuộc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp đến từ bờn ngoài bởi họ có thĨ tiết kiƯm đợc một khoản chi phớ trong việc thuờ nhõn cụng lao động, đồng thời việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại cú xuất xứ từ cỏc n−ớc phát triển hơn trờn thế giới cịng có thĨ thực hiƯn đợc một cỏch đơn giản do ng−ời lao động ViƯt Nam dƠ tiếp thu và ham học hỏị Từ hai yếu tố trờn sẽ dẫn tới việc giảm chi phớ sản xuất, tăng năng suất lao động, từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa sản phẩm do cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sản xt so với hàng
23
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏvà vừa khi hội nhập, Kh−ơng Lực, Bỏo Điện tử Đài Tiếng núi Việt Nam, 25/9/2006
24
hóa, sản phẩm nhập ngoạị
Thứ t− là một lợi thế đặc biệt của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, đú là sự quan tõm và hỗ trợ đặc biệt từ phớa Đảng và Nhà n−ớc. HƯ thống thĨ chế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hoạt động d−ới sự chỉ đạo cđa Thđ t−ớng đ−ỵc thành lập theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001. Hội đồng Khun khích phát triĨn doanh nghiƯp nhỏ và vừa làm cố vấn cho Thđ t−ớng trong cụng tỏc phỏt triển doanh nghiƯp nhỏ và vừa do Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t làm chđ tịch. Cục Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ quan điều phối chớnh sỏch liờn quan tới doanh nghiƯp nhỏ và vừa ở cấp trung −ơng đồng thời đúng vai trũ là th− ký th−ờng trực cho Hội đồng khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừ Sở Kế hoạch và Đầu t− d−ới sự chỉ đạo của ủy ban Nhõn dõn tỉnh/thành phố là cơ quan điều phối chớnh sỏch liờn quan tới doanh nghiệp nhỏ và vừa ở cấp địa phơng đồng thời cỏc Sở ban ngành khỏc cũng thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừ Cỏc cơ quan ban ngành cđa Chính phđ ở Trung −ơng phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức đại diện cho khu vực t nhõn và cỏc nhà cung cấp dịch vụ t− nhân cịng nh− nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nõng cao năng lực cạnh tranh (hình 1.6).
Hỡnh 1.6. Cỏc tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nguồn: Cục phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu t25 Và một hệ thống cỏc văn bản phỏp luật triển khai chớnh sỏch Phỏt triển doanh nghiƯp nhỏ và vừa cđa Nhà N−ớc:
• Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thỏng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triĨn doanh nghiƯp nhỏ và vừ
ó Quyết định số 193/2001/QĐ/-TTg ngày 20/12/2001 của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ viƯc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lÃnh tớn dụng cho doanh nghiƯp nhỏ và vừạ
• Thơng t− số 86 /2002/TT-BTC ngày 27 thỏng 09 năm 2002 của Bộ Tài chính, h−ớng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xỳc tiến th−ơng mại đẩy mạnh xuất khẩụ
25
• Quyết định của Thủ tớng Chớnh phủ số 12/2003/QĐ-TTg ngày 17 thỏng 01 năm 2003 về chức năng, nhiệm vụ và thành viờn Hội đồng khuyến khớch phỏt triển doanh nghiƯp nhỏ và vừạ
• Quyết định của Bộ tr−ởng Thơng mại về Quy định Thành lập và Quản lý Ch−ơng trỡnh xỳc tiến Thơng mại trọng điểm Quốc gia ngày 24 thỏng 01 năm 2003.
ó Quyết định số 185 QĐ/BKH ngày 24/3/2003 của Chủ tịch Hội đồng khuyến khớch phỏt triển doanh nghiƯp nhỏ và vừa vỊ ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng khuyến khích phát triĨn doanh nghiƯp nhỏ và vừ
ó Quyết định số 290/2003/QĐ-BKH ngày 12/5/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− về việc thành lập cỏc Trung tõm hỗ trợ kỹ tht doanh nghiƯp nhỏ và vừa tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
• Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 của Thủ t−ớng Chính phđ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khun khích phát triĨn doanh nghiệp nhỏ và vừ
ó Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ viƯc sưa đỉi, bỉ sung Quy chế thành lập, tỉ chức và hoạt động của Quỹ bảo lÃnh tín dơng cho doanh nghiƯp nhỏ và vừa ban hành kốm theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20 thỏng 12 năm 2001 của Thủ tớng Chính phđ.
• H−ớng dẫn cđa Bộ Kế hoạch và Đầu t vỊ triĨn khai Chơng trỡnh Phỏt triển nguồn nhõn lực ban hành ngày 24 thỏng 11 năm 2004.
• Quyết định số 143/2004/Q Đ-TTg ngày 10/08/2004 của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ viƯc Phê dut Ch−ơng trỡnh trợ giỳp đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp.
• Thơng t− số 93/2004/TT-BTC ngày 29/09/2004 cđa Bộ tr−ởng Bộ Tài chính h−ớng dẫn một số nội dung Quy chế thành lập, tỉ chức và hoạt động của Quỹ bảo lÃnh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừạ
• Thụng bỏo số 144/2005/TB-BKH ngày 07/10/2005 là kết quả phiờn họp Hội đồng khuyến khớch phỏt triển doanh nghiƯp nhỏ và vừạ
• Quyết định của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ Quy chế triĨn khai ch−ơng trỡnh xỳc tiến thơng mại Quốc gia 2006-2010, ban hành ngày 3 thỏng 11 năm 2005.
• Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg ngày 16/12/2005 của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ việc tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc trợ giỳp phỏt triĨn doanh nghiƯp nhỏ và vừạ
• Thơng t− số 01/2006/TT-NHNN ngày 20/02/2006 của Ngõn hàng Nhà n−ớc ViƯt Nam h−ớng dẫn một số nội dung vỊ góp vốn thành lập Quỹ bảo lÃnh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừ
ó Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 của Thủ t−ớng Chính phđ vỊ Phê dut kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2005-2010.
Nguồn: Cục phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu t−26
Với một hƯ thống cỏc văn bản phỏp luật nh trờn, địa vị cđa các doanh nghiƯp nhỏ và vừa ngày càng đợc khẳng định trong nền kinh tế Việt Nam, đồng thời cỏc cơ quan chức năng trong nớc dễ dàng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp hơn trong việc đăng ký thành lập và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Núi cỏch khỏc, chớnh việc thụng qua những văn bản phỏp luật đú mà ý chớ của Nhà n−ớc có thể trở thành hành động cụ thể, hữu ớch đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là trong giai đoạn cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên khốc liƯt hiƯn naỵ
26
Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cũn cú cỏc −u điĨm khác nh− lỵi thế vỊ thị tr−ờng sõn nhà (so với cỏc doanh nghiệp n−ớc ngoài tham gia kinh doanh tại Việt Nam), cỏc lợi thế về mặt tự nhiên nh− đất đai, khớ hậu, vị trớ địa lý, cũng cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới năng lực cạnh tranh qc tế cđa các doanh nghiệp tr−ớc cỏc đối thủ cạnh tranh đến từ nhiều qc gia trên thế giớị
I Điểm yếu
Một nghiờn cứu vỊ sức cạnh tranh cđa 6.000 doanh nghiƯp cđa VCCI27 gần đõy cho thấy, khả năng cạnh tranh của hầu hết cỏc doanh nghiệp ViƯt Nam cịn thấp. Có thể thấy những bất lợi lớn nhất của cỏc doanh nghiƯp nhỏ và vừa ViƯt Nam là vốn,